Hậu quả của việc người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần

Tại Việt Nam, trong 10 năm qua, người dân đã tiêu thụ nhiều đồ uống có đường hơn. Trung bình, người dân Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần.

Thuế đồ uống có đường: giải pháp cần thiết cho sức khỏe cộng đồng

Một lon nước ngọt thông thường chứa khoảng 35g đường, tương đương cung cấp khoảng 140 kcal năng lượng, trong khi cung cấp rất ít giá trị dinh dưỡng khác. Trong khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, người trưởng thành chỉ nên dùng trung bình khoảng 25g đường mỗi ngày.

Kiến nghị tăng thuế để kiểm soát tiêu dùng đồ uống có đường

Ngày 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Cần tăng thuế tiêu thụ để giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường

Đó là vấn đề mà nhiều chuyên gia bàn luận đến trong Hội thảo vừa diễn ra do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Việt Nam tổ chức.

Giá thuốc lá rẻ làm tăng khả năng tiếp cận và mua thuốc lá của người dân

Ngày 23/5, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ Y tế đã tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Đề xuất việc tăng thuế thuốc lá tại Việt Nam

Chính các em nhỏ cũng là nạn nhân của khói thuốc lá khi trong gia đình hay các nơi công cộng đều có người hút thuốc lá.

Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về phòng, chống tác hại của thuốc lá

Sáng 23-5, tại Hà Nội, Vụ Pháp chế, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về phòng, chống tác hại của thuốc lá. Đây cũng là hoạt động hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (25-5 đến 31-5-2023).

Hội thảo tuyên truyền phòng, chống tác hại của thuốc lá

Sáng 23/5, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về phòng, chống tác hại của thuốc lá. Dự hội thảo có các đại biểu đại diện lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Y tế, Tổ chức HealthBridge Việt Nam, Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, cùng các cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.

Trẻ em đang là nạn nhân của thuốc lá mới

Các tổ chức sản xuất, buôn bán thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang có những chiến lược, cách thức thu hút nhắm thẳng vào giới trẻ.

Cảnh báo nhiều hệ lụy khi giới trẻ dễ dàng tiếp cận với thuốc lá

Các tổ chức sản xuất, buôn bán thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang có những chiến lược, cách thức thu hút nhắm thẳng vào giới trẻ, thường tập trung vào sản xuất các sản phẩm với hình thức đẹp, bắt mắt dễ hấp dẫn trẻ em như: Hình cái bút, hình thỏi son... với hương vị xoài, táo, chanh leo...

Nguy hiểm từ thuốc lá điện tử

Tại hội thảo chia sẻ kết quả nghiên cứu về tình hình sử dụng thuốc lá đối với học sinh từ 13 đến 15 tuổi tại Việt Nam do Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức mới đây, một thông tin đáng ngại được đưa ra là: Tỷ lệ học sinh sử dụng thuốc lá điện tử đã gia tăng đáng kể, từ 2,6% năm 2019 lên 3,5% năm 2022. Thực trạng này đòi hỏi cần đẩy mạnh truyền thông để thay đổi nhận thức.