Sẽ công bố nhiều nghiên cứu, phát hiện mới về Hải Thượng Lãn Ông

Ngày 29/7, Bộ Y tế cho biết, trên cơ sở đề nghị phối hợp của UBND tỉnh Hà Tĩnh nhằm triển khai các hoạt động chuẩn bị hồ sơ đề nghị Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - 'ông tổ' của ngành y học cổ truyền Việt Nam, ngày 2/8 tới đây, Bộ Y tế sẽ tổ chức Hội thảo 'Hải Thượng Lãn Ông - Thân thế, sự nghiệp và tầm ảnh hưởng'.

Sẽ công bố nhiều nghiên cứu, phát hiện mới về Hải Thượng Lãn Ông

Ngày 29/7, tại cuộc gặp mặt báo chí thông tin về Hội thảo 'Hải Thượng Lãn Ông - Thân thế, sự nghiệp và tầm ảnh hưởng' sẽ được tổ chức vào ngày 2/8 tới đây, tại Hà Nội, đại diện Bộ Y tế cho biết, Hội thảo sẽ công bố rộng rãi các nghiên cứu, phát hiện mới, các vấn đề liên quan đến thân thế sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

UNESCO tôn vinh Tiến sĩ Hồ Thị Thanh Vân

Ngày 22-6, tại trụ sở Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Hội đồng Giám khảo UNESCO và Quỹ L'Oreál đã trao giải thưởng Nhà khoa học nữ trẻ tài năng thế giới 2022 cho Tiến sĩ Hồ Thị Thanh Vân, thuộc chuyên ngành hóa học của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM.

Cao Bằng khai mạc Chương trình du lịch về nguồn

Sáng 30/4, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Cao Bằng khai mạc Chương trình du lịch về nguồn năm 2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng.

Nhìn lại 10 năm với niềm tự hào sâu sắc

Năm nay vừa tròn 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 10 năm là một khoảng thời gian không quá dài nhưng chúng ta cũng đủ cảm nhận về niềm tự hào, những kết quả đạt được khi di sản đặc biệt quan trọng của quốc gia được thế giới vinh danh.

Nhìn lại 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO ghi danh

Khoảng thời gian 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại không quá dài nhưng đủ để ta cảm nhận được niềm tự hào với những kết quả đặc biệt...

Cộng đồng quốc tế liên tiếp bày tỏ lo ngại về tình hình Burkina Faso

Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 24/1 đã 'lên án mạnh mẽ mọi ý đồ giành chính quyền bằng vũ lực' ở Burkina Faso và kêu gọi các nhân vật cầm đầu cuộc đảo chính tại quốc gia Tây Phi hạ vũ khí.

Nga sẽ sớm hoàn thành việc 'lai tạo' giữa con người và trí tuệ nhân tạo trong năm 2022

Năm 2022, sẽ xuất hiện các sản phẩm lai tạo giữa con người và trí tuệ nhân tạo (AI). Điều này sẽ là tiền đề giúp con người đến gần hơn với sự bất tử...

Ngỡ ngàng quần thể 10.000 lăng mộ của Triều Tiên

Quần thể lăng mộ Koguryo có trên 10.000 lăng mộ của các bậc vua chúa, nữ hoàng, hoàng gia và giới quý tộc.

Ngoại giao văn hóa Việt Nam - thành công trên con đường hội nhập

Năm 2021, Việt Nam có nhiều danh hiệu, di sản được UNESCO vinh danh; việc nâng tầm đối ngoại đa phương tại UNESCO cũng là một thành công rất đáng ghi nhận.

Đặc sắc nghệ thuật múa Xòe truyền thống của người dân tộc Thái

Nghệ thuật xòe Thái tượng trưng cho cái đẹp, chứa đựng các giá trị nghệ thuật vũ đạo, âm nhạc, ca hát, trang phục, ẩm thực và ứng xử văn hóa của cộng đồng người Thái.

Di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong chính sách đối ngoại Việt Nam

Để hiểu và đánh giá đúng Chiến lược ngoại giao văn hóa của Chính phủ Việt Nam, điều quan trọng trước tiên là phải đặt chiến lược này như một phần của di sản rộng lớn hơn về ngoại giao văn hóa ở Việt Nam, trong đó có những đóng góp quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thành công của ngoại giao văn hóa.

Gắn biển tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thành phố Marseille

Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 110 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lên con tàu Pháp mang tên Amiral Latouche Tréville để ra nước ngoài tìm đường cứu nước.

Bảo tồn công trình tượng đài cự thạch Stonehenge

Tổ chức thiện nguyện English Heritage của Anh cho biết dự án bảo tồn công trình tượng đài cự thạch Stonehenge gần Amesbury ở Anh đã được bắt đầu ngày 14/9 nhằm hàn gắn các vết nứt và lỗ hổng.

LHQ: Năm 2020 là một trong 3 năm nóng nhất lịch sử

Năm 2020 đang trở thành một trong 3 năm nóng nhất từng được ghi nhận trên Trái Đất, thậm chí có thể vượt cả mức nhiệt cao kỷ lục vào năm 2016.

Văn hóa Hawker trước cơ hội trở thành di sản

Văn hóa Hawker, còn gọi là văn hóa ẩm thực đường phố của Singapore, đang có cơ hội được đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), khi ủy ban xét duyệt sẽ đưa ra quyết định cuối cùng vào tháng 12 tới.

'Văn hóa Hawker' có khả năng trở thành di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO

'Văn hóa ẩm thực và những khu ẩm thực rong Hawker' ở Singapore có cơ hội trở thành di sản văn hóa phi vật thể chính thức của UNESCO khi ủy ban xét duyệt đưa ra quyết định cuối cùng vào tháng 12 tới.

Đức kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay bảo vệ di sản văn hóa thế giới

Ngoại trưởng Heiko Maas cho biết: 'Chúng ta đã khởi động các chương trình khẩn cấp chưa từng có để ứng phó với cuộc khủng hoảng dịch bệnh COVID-19, bảo vệ sức khỏe, nền kinh tế và sự gắn kết xã hội.

Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững với định hướng công dân toàn cầu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, năng lực của người lao động cũng cần phải được phát triển theo hướng toàn cầu về cả suy nghĩ, nhận thức và quy mô để có thể đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước.

Nỗi lo thất truyền tranh Đông Hồ

Dòng tranh dân gian Đông Hồ đang đứng trước nguy cơ bị mai một, thất truyền. Do nhu cầu đời sống, hơn 90% hộ dân làng Hồ bỏ nghề truyền thống. Chính vì thế, cuối tháng 3/2020, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý gửi Hồ sơ quốc gia đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ được gửi đến UNESCO

Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ được Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam gửi đến UNESCO.

Trình UNESCO hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

Tại Công văn số 387/TTg-KGVX, Thủ tướng Chính phủ đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ủy quyền Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký Hồ sơ theo quy định.

Gửi hồ sơ quốc gia Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ tới UNESCO

Thủ tướng đồng ý gửi hồ sơ quốc gia đề nghị UNESCO xem xét đưa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Gửi hồ sơ quốc gia Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ tới UNESCO

Thủ tướng đồng ý gửi hồ sơ quốc gia đề nghị UNESCO xem xét đưa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Hướng đi phù hợp, bền vững của Thủ đô

Hà Nội vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận danh hiệu thành phố sáng tạo và chính thức gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO. Danh hiệu này phản ánh tầm nhìn xa của Đảng bộ, chính quyền TP Hà Nội trong việc tìm hướng đi phù hợp, phát huy các di sản truyền thống làm điểm tựa để phát triển kinh tế sáng tạo hiện đại, chủ động hội nhập trong bối cảnh mới.

Thủ đô Hà Nội trong mắt bạn bè thế giới

Thủ đô Hà Nội được nhiều tờ báo nổi tiếng thế giới đưa tin. Nhân dịp 65 năm ngày giải phóng Thủ đô, PNVN và giới thiệu một số bài viết về Hà Nội ngàn năm văn hiến của nhiều cây bút trên thế giới.

Tỉnh Đắk Lắk tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác của Nga

Tỉnh Đắk Lắk mong muốn tìm kiếm hợp tác với các đối tác Nga trong các lĩnh vực như nông nghiệp công nghệ cao, chế biến sau thu hoạch, phát triển các tour du lịch.

Bảo tồn giá trị của di tích Mỹ Sơn - Câu chuyện chưa bao giờ cũ

Giám đốc Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) Phan Hộ chia sẻ: Tròn hai mươi năm Khu Di tích Mỹ Sơn được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Di sản Văn hóa Thế giới (1999 - 2019), những nỗ lực để giải mã bí ẩn cũng như sức cuốn hút của di sản này vẫn là câu chuyện chưa bao giờ cũ.

Thêm 'tiếng kêu cứu' từ rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier

Trong báo cáo 5 năm về tình trạng rạn san hô lớn nhất thế giới này, Cơ quan Bảo tồn hàng hải Australia đã chỉ ra rằng nhiệt độ nước biển tăng do biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất.