Vốn FDI tăng mạnh từ lựa chọn thu hút đầu tư kỹ lưỡng

Qua khảo sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, niềm tin của nhà đầu tư FDI vẫn đang rất tích cực, thể hiện mong muốn tiếp tục đầu tư vào Việt Nam.

Đòn bẩy phát triển lĩnh vực công nghệ bán dẫn của Việt Nam

Mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 nhà (Nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp) có thể đào tạo khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch/năm. Nếu nhân rộng mô hình này tại 10 cơ sở đào tạo và địa phương, mỗi năm sẽ có thể đào tạo được hơn 5.000 kỹ sư thiết kế vi mạch có chất lượng.

Sinh viên tốt nghiệp ngành bán dẫn có nhiều cơ hội việc làm

Chiều 9/8 tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã diễn ra Lễ bế giảng chương trình 'Thiết kế vật lý vi mạch VLSI cơ bản'.

Từng bước hiện thực hóa mục tiêu 50.000 kỹ sư bán dẫn vào năm 2030

Theo Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), với mỗi mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 Nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp, hằng năm có thể đào tạo được khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch. Như vậy, mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ đào tạo 15.000 kỹ sư thiết kế vi mạch trên tổng số 50.000 kỹ sư bán dẫn là hoàn toàn khả thi.

Phối hợp đào tạo nhân lực ngành bán dẫn

Nhà nước - doanh nghiệp - nhà trường đang phối hợp hiệu quả trong việc đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn và đóng vai trò then chốt trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực này trong tương lai

Doanh nghiệp Việt phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Việc xây dựng các chương trình đào tạo thiết kế vi mạch là bước tiến quan trọng trên hành trình từng bước làm chủ công nghệ của người Việt Nam trong ngành công nghiệp bán dẫn.