Từ đầu năm 2024 đến ngày 27-12, Hà Nội ghi nhận 335 trường hợp mắc sởi tại 30 quận, huyện, thị xã; trong đó có 98 trường hợp dưới 9 tháng (chiếm tỷ lệ 29,3%).
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết ngày 27-12, một chiến dịch quân sự của Israel nhắm vào lực lượng Hamas gần bệnh viện Kamal Adwan đã khiến cơ sở y tế lớn cuối cùng ở phía Bắc Gaza phải ngừng hoạt động.
Cuối tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã thông qua nghị quyết cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng từ năm 2025.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus, cho biết, ông đã thoát chết trong gang tấc khi quân đội Israel không kích sân bay ở thủ đô Sanaa, Yemen.
Trở thành quốc gia thứ 6 trong khu vực ASEAN thực hiện chính sách cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc bảo vệ sức khỏe người dân, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tedros Ghebreyesus, đã trải qua một tình huống sinh tử khi ông gần như bị trúng tên lửa trong một vụ không kích của Israel vào sân bay ở thủ đô Sanaa của Yemen.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố báo cáo cho biết biến chứng sốt rét và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, kết hợp với tình trạng suy dinh dưỡng, đã gây ra một loạt ca tử vong chưa từng thấy ở phía Tây Nam CHDC Congo.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus cho biết ông đã thoát chết trong gang tấc trong một vụ không kích của Israel vào sân bay ở thủ đô Sanaa của Yemen.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêu chảy là nguyên nhân gây tử vong cho khoảng 525.000 trẻ em mỗi năm trên toàn cầu, trong đó, trẻ dưới 1 tuổi đặc biệt dễ bị tổn thương.
Tổng giám đốc WHO và các đồng nghiệp 'thoát chết trong gang tấc' trong vụ Israel tấn công sân bay Yemen.
Trong số hơn 6.700 ca mắc sởi từ đầu năm 2024 tới nay, có khoảng 27% thuộc nhóm dưới 9 tháng tuổi, là nhóm nằm ngoài độ tuổi tiêm chủng của chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi và cũng không thuộc nhóm tiêm chủng mở rộng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các quan chức y tế Palestine ngày 28/12 cho biết cuộc đột kích của quân đội Israel nhằm vào các thành viên của phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza đã khiến bệnh viện Kamal Adwan, một cơ sở y tế lớn ở phía Bắc Gaza, phải ngừng hoạt động.
Vừa qua, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết sân bay thủ đô Sanaa của Yemen bị không kích trong lúc ông đang chuẩn bị lên máy bay, khu vực hư hại cách ông chỉ vài mét.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 27/12 (giờ địa phương) cho biết cơ sở y tế lớn cuối cùng ở phía Bắc Dải Gaza đã ngừng hoạt động sau một chiến dịch quân sự của Israel nhắm vào các địa điểm gần bệnh viện Kamal Adwan.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết ngày 27/12, một chiến dịch quân sự của Israel nhắm vào lực lượng Hamas gần bệnh viện Kamal Adwan đã khiến cơ sở y tế lớn cuối cùng ở phía Bắc Gaza phải ngừng hoạt động.
Hà Nội đang phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí. Một trong những giải pháp cấp bách và thiết yếu là xây dựng các vùng phát thải thấp, nơi mà các hoạt động phát thải khí nhà kính, bụi mịn và các chất độc hại khác được kiểm soát và giảm thiểu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết sốt rét và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp thông thường, kết hợp với tình trạng suy dinh dưỡng, đã gây ra một loạt ca tử vong chưa từng thấy ở phía Tây Nam CHDC Congo.
Cơ quan y tế Kosovo hôm nay cho biết đã phát hiện trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của nước này là một người đàn ông vừa trở về từ châu Phi.
Hôm 27/12, BBC đưa tin Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - Tedros Adhanom Ghebreyesus và các nhân viên khác của Liên hợp quốc đã có mặt tại sân bay quốc tế Yemen ở Sanaa vào ngày 26/12 ngay khi Israel tiến hành không kích sân bay này.
Theo Tổ chức y tế thế giới, tỷ lệ tử vong do đuối nước tại Việt Nam là 7,8/ 100 nghìn dân và vẫn đang ở mức cao trong khu vực Tây Thái Bình Dương.
Tại Việt Nam, tỷ lệ nạo phá thai đang trở thành một vấn đề đáng báo động, đặc biệt ở nhóm trẻ vị thành niên. Theo thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam hiện đứng đầu khu vực và thứ 5 thế giới về tỷ lệ nạo phá thai, với con số dao động từ 250.000 đến 300.000 ca mỗi năm. Điều này cho thấy, nhiều thanh thiếu niên tại Việt Nam vẫn chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, có khoảng 5% dân số, tương đương với 360 triệu người trên toàn thế giới bị khiếm thính. Việt Nam là nước thuộc khu vực có tỷ lệ giảm thính lực cao trên thế giới.
Bộ Y tế sẽ chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan để xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 173, với mục tiêu cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng từ năm 2025.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam là quốc gia đứng thứ 11 về số người mắc bệnh lao. Sau 2 năm Chương trình Phòng, chống lao quốc gia gián đoạn vì dịch Covid-19, số lượng người bệnh trong cộng đồng đang có xu hướng tăng cao. Phòng, chống lao từ thế bị động sang chủ động chính là giải pháp cấp thiết mà ngành y tế Cà Mau nỗ lực thực hiện để đẩy lùi bệnh lao ra khỏi cộng đồng.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, trong gần 80 năm hình thành và phát triển, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khẳng định vai trò đi đầu trong xử lý các cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu và chăm sóc sức khỏe người dân.
Ngày 23/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo tình hình dịch tễ học liên quan bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi vẫn 'đặc biệt đáng lo ngại'.
Sáng ngày 24/12, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác y tế năm 2024 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2025. Đồng chí Lê Thành Long - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo hội nghị. Cùng dự có đồng chí Đào Hồng Lan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam. Dự tại điểm cầu Sóc Trăng có đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Tô Ái Vang - Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; lãnh đạo các cấp, ngành liên quan.
Có nhiều khả năng sau khi nhậm chức, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Nếu điều này xảy ra sẽ tác động không nhỏ đến phần còn lại của thế giới, bởi Mỹ hiện là nhà tài trợ lớn nhất của WHO.
Ngày 22-12, tờ Financial Times (FT) của Mỹ đưa tin Tổng thống đắc cử Donald Trump đang đẩy mạnh việc rút nước Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngay vào ngày đầu tiên chính quyền mới chính thức hoạt động. Các chuyên gia cho rằng điều này, nếu xảy ra, sẽ gây ra thảm họa cho ngành y tế toàn cầu.
Liên hợp quốc (LHQ) tiếp tục khẳng định ủng hộ công việc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong bối cảnh có thông tin Tổng thống đắc cử Donald Trump có kế hoạch rút Mỹ khỏi cơ quan này.
Các thành viên trong nhóm chuyển giao của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang chuẩn bị cho việc rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngay trong ngày đầu tiên của nhiệm kỳ thứ hai, một chuyên gia luật y tế nắm được tình hình cho biết.
Hãng Reuters dẫn lời giáo sư y khoa Lawrence Gostin (Đại học Georgetown) cho biết nhóm chuyển giao của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang chuẩn bị để rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngay khi nhiệm kỳ thứ hai của ông bắt đầu.