Mỗi năm Tổng đài điện thoại quốc gia Bảo vệ trẻ em (Tổng đài 111) tiếp nhận gần 500.000 cuộc gọi của trẻ em và người lớn; tư vấn cho hơn 30.000 cuộc gọi, can thiệp, hỗ trợ khoảng 1.000 ca...
Hiện nay, tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục đang là nỗi lo của các bậc làm cha, làm mẹ và là vấn nạn gây bức xúc trong xã hội. Thời gian qua, các cấp, ngành chức năng trên địa bàn tỉnh An Giang đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, tuyên truyền phòng, chống xâm hại tình dục nhằm trang bị cho các em kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những hành vi xâm hại.
Số liệu của Cục Trẻ em, trong năm 2022, Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (Tổng đài 111) đã ghi nhận 419 cuộc gọi báo cáo về hoạt động xâm hại trẻ em trên môi trường mạng. Cục Trẻ em đã 21 lần can thiệp xử lý những trường hợp này. Nguyên nhân dẫn đến những hệ quả trên là do trẻ em bị tác động lớn bởi công nghệ internet, môi trường mạng. Đây là những con số đáng báo động về vấn đề bảo vệ trẻ em trước những thông tin mạng độc hại.
Nhằm nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc giải quyết các vấn đề về trẻ em; tăng cường nhận thức, kỹ năng của trẻ em, gia đình, cộng đồng; chung tay xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện, lành mạnh; thực hiện đầy đủ quyền trẻ em, bảo đảm trẻ em được phát triển toàn diện. Hà Nội đã đưa ra các giải pháp và việc làm thiết thực, chăm lo cho trẻ em, đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó khăn…
Thực trạng trẻ em bị xâm hại trên môi trường mạng đang ngày một gia tăng trong thời đại kỹ thuật số. Tạo ra một hệ sinh thái lành mạnh cho trẻ em trên mạng không chỉ là nhiệm vụ cấp thiết của các cơ quan hữu quan, mà còn cần sự nhập cuộc của các doanh nghiệp công nghệ.
Tại Việt Nam, theo khảo sát của Bộ LĐ-TB&XH, trẻ em sử dụng mạng xã hội từ 5 - 7 giờ/ngày nhưng chỉ 36% trẻ em, hầu hết ở độ tuổi 16 - 17 được dạy về việc bảo đảm an toàn trên mạng.
Sau 19 năm hoạt động, Tổng đài 111 đã tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến, trong đó, đã tư vấn 469.408 cuộc gọi; hỗ trợ, can thiệp cho 9.601 ca trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, bị mua bán, bị bóc lột, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và vi phạm quyền trẻ em,...
Thời gian qua, việc bảo vệ trẻ em đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, công tác chăm lo, bảo vệ trẻ em như vấn đề phát triển thể chất, dinh dưỡng, bảo vệ trẻ em trên môi trường internet, nhất là mạng xã hội vẫn còn nhiều vấn đề phải làm. Báo Quân đội nhân dân ghi nhận một số ý kiến về vấn đề này nhân Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6.
Thông tin của trẻ em nói riêng và thông tin cá nhân được chia sẻ tràn lan trên mạng xã hội và dễ tiếp cận. Việc bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng cần sự vào cuộc của toàn xã hội, trước hết là từ cha mẹ.
Theo Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Nguyễn Thị Hà, sự phát triển của công nghệ thông tin, internet mang lại nhiều lợi ích cho con người, trẻ em cũng được hưởng lợi. Tuy nhiên, trẻ em cũng phải đối mặt với nhiều hiểm nguy, xâm hại trên môi trường mạng.
Đại diện Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) (Cục An toàn thông tin) cho biết: Thông tin của trẻ em bị lộ lọt một phần từ chính phụ huynh bất cẩn đăng khoe trên mạng xã hội. Đơn cử như cuối năm học, nhiều bố mẹ vô tư khoe thành tích năm học của con trên mạng xã hội bằng những hình ảnh có đầy đủ thông tin về trường lớp...
Những sáng kiến phần mềm để giám sát trẻ em sử dụng internet trong gia đình, trường học được coi là những liều 'vaccine số' bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Tuy nhiên, 'vaccine số' phải có các giải pháp đồng hành cùng trẻ, tôn trọng quyền riêng tư của trẻ.
Sự phát triển của công nghệ thông tin, internet mang lại nhiều lợi ích cho trẻ em nhưng cũng kèm theo những nguy cơ, rủi ro cho con trẻ…
Thống kê các vụ việc cơ quan công an thụ lý, xác minh và giải quyết cho thấy, xu hướng xâm hại trẻ em năm 2023 gia tăng so với năm 2022. Điều đáng nói là, tình trạng trẻ em bị xâm hại trên môi trường mạng vẫn diễn biến phức tạp. Thực trạng đáng lo ngại này đã được Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đặng Hoa Nam chia sẻ khi đề cập đến thực trạng trẻ em bị bạo hành, xâm hại thời gian qua.
'Chúng ta cần chung tay để tạo lập cuộc sống, môi trường thế giới số ngày càng an toàn lành mạnh hơn với trẻ em' - đây là phát biểu của lãnh đạo Cục Trẻ em tại Hội thảo 'Trẻ em trong thế giới số - giải quyết rủi ro và thúc đẩy cơ hội', vừa tổ chức hôm nay (24/5/2023) tại Hà Nội.
Theo số liệu thống kê từ số cuộc gọi đến Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111, tình trạng bạo lực đối với trẻ em năm 2022 gia tăng so với năm 2021, đặc biệt là bạo lực trong trường học và trong gia đình.
Theo đánh giá của Tổng đài 111, các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em và liên quan đến phát luật đã có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây.
Sau 19 năm hoạt động, Tổng đài 111 đã tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến, trong đó, đã tư vấn 469.408 cuộc gọi và hỗ trợ, can thiệp cho 9.601 ca trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, bị mua bán, bị bóc lột, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và vi phạm quyền trẻ em.
Thông tin từ Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), 19 năm qua, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến; hỗ trợ, can thiệp cho 9.601 ca trẻ em. Đáng chú ý, các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em tăng mạnh trong những năm gần đây.
Theo thống kê của Tổng đài Bảo vệ trẻ em 111 (Bộ LĐ-TB&XH), sau 19 năm hoạt động, Tổng đài đã tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến.
Kinhtedothi – Trong 19 năm, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến; hỗ trợ, can thiệp cho 9.601 ca trẻ em. Đáng chú ý, các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em tăng mạnh trong những năm gần đây.
Theo đánh giá của Tổng đài 111, các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em và liên quan đến phát luật đã có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây.
Từ đầu năm 2023 đến nay, toàn tỉnh An Giang xảy ra 32 vụ xâm hại tình dục, trong đó có 20 vụ nạn nhân là trẻ em, đặc biệt số trẻ từ 5-6 tuổi chiếm khá lớn. Trước tình hình gia tăng ở mức báo động, các sở, ngành đã họp để chia sẻ các giải pháp, phân tích những tồn tại, khó khăn để công tác bảo vệ trẻ em nói chung và phòng, chống xâm hại trẻ nói riêng đạt hiệu quả trong thời gian tới.
Báo Đại biểu Nhân dân vừa phối hợp với Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cùng với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc (UNICEF) tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng'. Qua thảo luận, các chuyên gia đã đưa ra nhiều khuyến nghị cả về pháp lý và thực tiễn để bảo vệ trẻ em.
Theo các chuyên gia, luôn xuất hiện nhiều nhóm nguy cơ đầy rủi ro với trẻ em trên internet. Do đó, cần sự quan tâm đặc biệt của gia đình và nhà trường với lứa tuổi này khi các em tham gia vào môi trường mạng.
TS. Khuất Thu Hồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội cho rằng, nhiều vụ việc đau lòng liên quan đến xâm hại, bạo hành với trẻ em đến từ việc gia đình các bé đã không quyết liệt ngăn chặn, tố cáo hành vi xâm hại để bảo vệ trẻ em. Điều này vô tình khiến kẻ bạo hành được củng cố sự 'tự tin' rằng vụ việc sẽ không được đưa ra ánh sáng
Theo thống kê của Tổng đài 111 trong năm 2021, số trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất (72,84%).
Thời gian tiếp xúc với các thiết bị điện tử và internet của trẻ em những năm gần đây tăng mạnh. Bên cạnh những tác động tích cực, không gian mạng cũng có những ảnh hưởng tiêu cực tới các em.
Sáng 8.9, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách, các đại biểu thảo luận về dự án Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Theo các đại biểu, nội dung của dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) dường như chưa chú trọng đến đối tượng trẻ em - đối tượng dễ bị bạo lực gia đình; trong khi trên thực tế, hằng năm, số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình rất lớn.
Hằng năm, số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình rất lớn. Theo thống kê của Tổng đài 111 trong năm 2021 số trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất trong số vụ bạo hành trẻ em, chiếm tới 72,84%.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng dự thảo luật chưa thực sự chú trọng đến đối tượng trẻ em - đối tượng dễ bị bạo lực gia đình và trên thực tế số lượng trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình là rất lớn.
Tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách, sáng 8/9, các ĐBQH tiến hành thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Trong đó, các đại biểu nêu thực tế số trẻ bị bạo lực gia đình ngày càng lớn, trong khi đó dự thảo luật có nhiều điều khoản không phủ hợp với trẻ em.
ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) rà soát kỹ và có những quy định riêng phù hợp hơn với nạn nhân bạo lực gia đình là trẻ em, thống nhất với nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình.
Kinhtedothi – Nhiều trẻ em tham gia internet 5 – 7 giờ/ngày nhưng chỉ 36% trẻ được dạy an toàn trên môi trường mạng. Làm sao để trẻ tương tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mạng là vấn đề đặt ra, đã được Phó Cục trưởng Cục Trẻ em Nguyễn Thị Nga trao đổi.
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 8/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu tiến hành thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).