Đơn hàng và thị trường xuất khẩu tích cực, doanh thu tăng... giúp các doanh nghiệp dệt may, da giày dự kiến thưởng Tết Ất Tỵ 2025 khá cao.
Sáng 25/12 tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tổ chức gặp mặt báo chí nhằm thông tin kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phong trào công nhân lao động năm 2024, kế hoạch năm 2025 tới các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương.
Theo thống kê, trong tuần 16/12– 20/12 có 19 doanh nghiệp thông báo chốt quyền cổ tức bằng tiền mặt với mức cao nhất là 95% và thấp nhất là 1%.
Danh sách 20 doanh nghiệp chốt trả cổ tức, thưởng và phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông, trên 3 sàn HoSE, HNX và UPCoM, các ngày trong tuần từ 16 đến 20/12.
Theo Chủ tịch Vitas, năm 2024 tăng trưởng quy mô toàn cầu đối với ngành dệt may không có sự chuyển biến, tăng trưởng rõ nét. Nhưng Việt Nam có sự tăng trưởng là nhờ đón được sóng dịch chuyển đơn hàng.
Năm 2024, xuất khẩu xơ sợi của Việt Nam ước đạt 4,48 tỷ USD, tăng 2,85% so với năm 2023. Đây là con số rất tích cực trong bối cảnh quá khó khăn cho ngành.
Nhiều doanh nghiệp dệt may báo lãi tăng bằng lần, lập những kỷ lục mới sau báo cáo tài chính quý 3, nhưng cũng có nơi tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ năm trước với không ít khó khăn.
Trong khi bà Vương Ngọc Xiềm - Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Kido - đăng ký mua thêm 4,2 triệu cổ phiếu KDC thì ông Trần Lệ Nguyên (chồng bà Xiềm) - Tổng Giám đốc Kido - bán 300.000 cổ phiếu KDC.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng trưởng 4%, đây là tín hiệu tốt cho thấy sự phục hồi của ngành dệt may. Theo đó, nhóm cổ phiếu ngành dệt may cũng ghi nhận nhiều kết quả tích cực từ đầu năm đến nay.
Với kỳ vọng kết quả kinh doanh được xoay chuyển trong năm 2024 đã giúp nhóm cổ phiếu ngành dệt may ghi nhận diễn biến khá tích cực từ đầu năm đến nay. Tuy nhiên, những tháng cuối năm 2024 được dự báo sẽ vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức đối với ngành này.
Tổng công ty Việt Thắng (mã chứng khoán TVT) vừa công bố kết quả kinh doanh quý II/2024 với lợi nhuận sau thuế tăng trưởng mạnh nhờ giá vốn bán hàng giảm sâu.
Ngành Dệt may Việt Nam dần hồi phục với kỳ vọng đơn hàng ổn định cho cuối năm 2024, tuy nhiên vẫn chịu áp lực lớn do thiếu nhân lực, yêu cầu khắt khe của thị trường nhập khẩu và sự cạnh tranh khốc liệt với các nước xuất khẩu dệt may khác.
Các ngày trong tuần từ 17 đến 21/6, trên 3 sàn HoSE, HNX và UPCoM, có 40 doanh nghiệp chốt trả cổ tức, thưởng và phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông,
Doanh nghiệp dệt may đang tăng tốc sản xuất nhằm đáp ứng tiến độ giao hàng và tận dụng cơ hội từ thị trường đang 'ấm dần'.
Theo báo cáo tài chính đã được kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2023, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của của Tổng công ty Việt Thắng giảm 45,38 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước.
Đây là phát biểu của ông Cao Hữu Hiếu - Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tại buổi họp báo tổng kết ngành dệt may năm 2023 vừa diễn ra vào sáng 8/1.
CTCP Đầu tư Ngôi sao Gia định lên kế hoạch lấy ý kiến của các trái chủ về việc gia hạn thời gian thanh toán gốc và lãi trái phiếu GDSCH2123001.
Nhìn về triển vọng kinh doanh trong các quí sắp tới, có thể thấy những tín hiệu tích cực đang dần xuất hiện với ngành dệt may Việt Nam.
Trong 29 doanh nghiệp dệt may trên sàn chứng khoán công bố kết quả kinh doanh quý 3/2023, có tới 18 doanh nghiệp giảm lãi, 4 doanh nghiệp tiếp tục lỗ, 4 doanh nghiệp chuyển từ lãi sang lỗ và chỉ có 3 doanh nghiệp tăng lãi.
Tiềm năng tăng giá của cổ phiếu dệt may trong những tháng cuối năm 2023 được đánh giá phụ thuộc nhiều vào tốc độ phục hồi của thị trường xuất khẩu cũng như khả năng kiểm soát mức tồn kho của các thương hiệu. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh quý III của của các doanh nghiệp dệt may vẫn cho thấy sự suy giảm.
Vừa qua, Công ty CP Đầu tư Ngôi Sao Gia Định đã có văn bản số 03/NQ-NSHTT/GDSCH2123001 công bố về việc thay đổi thời hạn thanh toán lãi trái phiếu.
Dù phải đối mặt với nhiều thách thức do biến động bất lợi của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, song nửa đầu nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã có nhiều đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, từ đó bảo đảm ổn định hệ thống, giữ việc làm và thu nhập cho người lao động.
Trong bối cảnh khó khăn, các doanh nghiệp đã tích cực tìm kiếm thị trường mới, mở rộng kênh bán hàng, thay đổi để thích ứng với yêu cầu của nhà nhập khẩu, đầu tư công nghệ và xanh hóa sản xuất...
Theo lãnh đạo Vinatex, kinh tế tăng trưởng chậm dẫn đến xu thế tiếp tục thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng và hàng hóa dệt may luôn có mặt trong top 5 các mặt hàng được tiết giảm.
Nhiều doanh nghiệp vẫn tạo điều kiện để công nhân quá tuổi hưu được làm việc nhằm ổn định cuộc sống
Tổng Công ty Việt Thắng sẽ thanh toán cổ tức năm 2022 bằng tiền với tỷ lệ 25% vào ngày 23/6 tới đây. Đây là một trong những doanh nghiệp dệt may lâu đời nhất Việt Nam và có lịch sử trả cổ tức tiền mặt đều đặn hàng năm.
Thuế carbon, tiêu chuẩn về sản xuất xanh… là những thách thức mà doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt. Để giữ được vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu, các ngành hàng cần có kế hoạch, lộ trình đầu tư chuyển đổi sản xuất xanh, phát triển bền vững.
Tổng CTCP may Việt Thắng - Vicotex là doanh nghiệp thường xuyên chi trả cổ tức tiền mặt. Ngày 23/6 tới đây Vicotex sẽ chi hơn 52 tỷ đồng để trả cổ tức năm 2022, công ty này cũng lên kế hoạch cổ tức 2023 với tỷ lệ 10-15%.
Tổng công ty Việt Thắng (TVT - sàn HOSE) vừa tổ chức thành công ĐHCĐ thường niên năm 2023 thông qua kế hoạch kinh doanh doanh thu và lợi nhuận đều giảm mạnh so với năm ngoái.
Tổng công ty Việt Thắng đặt kế hoạch doanh thu năm 2023 giảm so với cùng kỳ năm ngoái và tăng đầu tư chiều sâu, tự động hóa để nâng cao chất lượng, sản lượng, giảm lao động đứng máy…
Viện Phát triển Sức khỏe Cộng đồng Ánh Sáng LIGHT và Ban chấp hành công đoàn Công ty cố phần may Việt Thắng, Công ty TNHH Việt Thắng Luch 1 đã tổ chức buổi truyền thông về 'phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc' cho khoảng gần 100 công nhân của công ty.
Bộ Công Thương đang rốt ráo yêu cầu các hiệp hội, doanh nghiệp có đánh giá, rà soát kỹ lưỡng sớm gỡ khó nguồn cung nguyên liệu tại thời điểm này.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại, Trung Quốc đã thực hiện phong tỏa trên diện rộng khiến việc nhập khẩu nguyên liệu hàng hóa từ quốc gia này của nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn và gián đoạn.
Hai năm qua, dịch Covid-19 đã khiến hơn hai triệu công nhân, lao động phải nghỉ việc, giãn việc, nghỉ luân phiên, mất việc làm. Trong đó, có khoảng 70% là lao động nữ bị ảnh hưởng, trong đó 30% là lao động nữ đang mang thai, gần 40% đang nuôi con nhỏ.