Theo số liệu thống kê mới nhất, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có hơn 560 điểm sạt lở, với tổng chiều dài trên 834km. Trong đó, sạt lở bờ sông 512 điểm với tổng chiều dài khoảng 566km, chủ yếu diễn ra dọc theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây và các nhánh chính của hệ thống kênh, rạch…
Năm 2019, nhiều đại án tham nhũng liên quan đến các quan chức cấp cao đã được đưa ra xét xử nghiêm minh, thu hồi tài sản cho Nhà nước.
Không hẹn mà gặp, các vụ án lớn rộ lên gần đây có một điểm chung rất không hay. Đó là qua khởi tố, truy tố, xét xử thì 'bức màn đen' về tài liệu mật phát lộ.
Theo VKS, quá trình điều tra vụ án thâu tóm công sản tại TP Đà Nẵng, Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ 'nhôm') đã không hợp tác khai báo, không thừa nhận hành vi phạm tội.
Như cand.com.vn đã đưa tin, sáng nay 26-12, TAND TP Hồ Chí Minh khai mạc phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Hữu Tín (nguyên Phó Chủ tịch UBND TP HCM) và đồng phạm trong vụ án liên quan đến khu 'đất vàng' ở địa chỉ số 15 Thi Sách, quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Sáng mai 26-12, TAND TP Hồ Chí Minh mở phiên sơ thẩm xét xử vụ án 'vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí' liên quan đến khu đất số 15 Thi Sách, quận 1.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đánh giá cao ý kiến của cử tri rất khách quan khi nói rằng, chạy chức chạy quyền nếu có thì không nhiều. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã đưa ra quy định phòng chống và xử lý nghiêm tất cả những trường hợp chạy chức chạy quyền. Ai chạy thì nói thẳng là không dùng.
Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định, bất cứ ai nếu bị phát hiện chạy chức, chạy quyền là không dùng.
Ngày 25.9, Viện KSNDTC ra quyết định kháng nghị một phần bản án phúc thẩm trong vụ án Phan Văn Anh Vũ (Vũ 'nhôm') thâu tóm 7 dự án nhà, đất công sản.
Từ khi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát lệnh 'đốt lò' đẩy lùi tham nhũng quyết liệt, không khoan nhượng và không có 'vùng cấm'. Đã có hàng loạt cán bộ, trong đó có không ít tướng công an, quân đội bị kỷ luật vì sai phạm.
Ngày 5/9, tại Khu di tích Hòn Đá Bạc, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, Bộ Công an và UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 35 năm thực hiện thắng lợi Kế hoạch phản gián CM12 (9/9/1984 - 9/9/2019).
Hãng Phim Giải Phóng không đồng ý nhượng lại quyền thuê khu đất số 15 Thi Sách, phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. HCM nhưng không quan trọng, Vũ 'nhôm' đã có cách. Cựu sỹ quan tình báo của Tổng cục V (Bộ Công an) nhờ thượng cấp tác động thẳng tới cơ quan chủ quản của hãng này, là Bộ VHTTDL. Vẫn với cái mác 'công ty bình phong' và vẫn dưới lá bùa 'hoạt động nghiệp vụ'...
Một trong những mục tiêu quan trọng mà xã Tân Triều, huyện Thanh Trì đặt ra trong những tháng cuối nam 2019, là giải quyết tốt các vấn đề dân sinh bức xúc, chú trọng công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, văn minh đô thị.
Chiều 13-6, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội tuyên án phúc thẩm vụ án liên quan các sai phạm của hai nguyên thứ trưởng công an, Vũ 'nhôm' cùng đồng phạm trong quản lý đất công tại Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
Vũ 'nhôm' kháng cáo kêu oan nhưng bị tuyên y án 15 năm tù, cộng với bản án trước đó bị cáo lãnh tổng cộng 30 năm tù.
Sau 4 ngày xét xử phúc thẩm và nghị án, TAND cấp cao tại Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ 'nhôm') 15 năm tù, hai cựu Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Thành 30 tháng tù, Trần Việt Tân 36 tháng tù.
Vũ 'nhôm' và 2 cựu Thứ trưởng Bộ Công an bị bác kháng cáo. Theo đó, Vũ 'nhôm' phải chấp hành hình phạt 15 năm tù, hai cựu Thứ trưởng không được hưởng án treo.
Tòa phúc thẩm tuyên ý án 15 năm tù với Phan Văn Anh Vũ, hai cựu Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Thành 30 tháng tù, Trần Việt Tân 36 tháng tù.
Trong bản án phiên phúc thẩm đưa ra chiều nay 13-6, TAND Cấp cao ở Hà Nội tuyên giữ nguyên án sơ thẩm với Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ nhôm) cùng 2 cựu thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành.
Cho rằng tòa án cấp sơ thẩm xác định đúng tội danh, khung hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ phạm tội của các bị cáo nên VKSND Cấp cao đề nghị bác phần lớn kháng cáo
Tại phiên tòa vào ngày 12/6, Phan Văn Anh Vũ cùng các đồng phạm đều được Hội đồng xét xử cho nói lời sau cùng trước khi nghỉ nghị án, cựu thứ trưởng Công an Bùi Văn Thành than án rất nghiêm khắc, xin hưởng án treo.
Hôm qua 12/6, tiếp tục phiên phúc thẩm vụ Vũ 'nhôm' thâu tóm 7 khu đất vàng liên quan tướng công an, đại diện Viện Kiểm sát (VKS) cho rằng án sơ thẩm kết tội, xác định hình phạt đối với 5 bị cáo là có căn cứ nhưng 'quên' không áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần. Thậm chí, có bị cáo còn được nhận án dưới khung hình phạt nên hiện không có căn cứ giảm nhẹ cho tất cả.
Đại diện VKS đề nghị bác toàn bộ kháng cáo về tội danh và hình phạt của cả năm bị cáo và đề nghị xác định lại thiệt hại trong vụ án.
Được nói lời sau cùng, cựu thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân cho rằng cả đời phấn đấu rèn luyện, đến nay nghỉ hưu, không bao giờ nghĩ phải đứng tại tòa
Cũng trong sáng 12-6, Phan Văn Anh Vũ (Vũ 'nhôm') đã thực hiện quyền tự bào chữa của mình.
Sáng 12/6, TAND Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hai cựu Thứ trưởng Bộ Công an 'giúp sức' Phan Văn Anh Vũ (Vũ 'nhôm') thâu tóm đất công sản.
Được tự bào chữa, Vũ nhôm cho rằng thành lập Công ty Bắc Nam 79 có sự đóng góp của Cục B61 Bộ Công an và Công an Đà Nẵng nhưng chỉ là vốn ảo, lúc khó khăn Vũ đề nghị lãnh đạo tổng cục đóng góp nhưng bị từ chối
Phan Văn Anh Vũ khai bản thân phải tự xoay sở tạo vỏ bọc, phát triển kinh tế trước khi lực lượng tình báo có thể vào công ty hoạt động nghiệp vụ. Vũ 'nhôm' cũng cho rằng, thiệt hại trong mua bán đất là trách nhiệm của bên bán.
VKSND Cấp cao cho rằng, 2 cựu Thứ trưởng Bộ Công an là người có chức vụ cao nhưng buông lỏng quản lý, tạo điều kiện Vũ 'nhôm' thâu tóm nhà đất công sản.
Phiên xử phúc thẩm Phan Văn Anh Vũ cùng 4 cựu cán bộ Công an sáng 12/6 bước sang phần tranh luận. Mở đầu, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Cấp cao tại Hà Nội nêu quan điểm luận tội các bị cáo, giải quyết vụ án.
Tội danh, hình phạt của hai cựu thứ trưởng Công an, Vũ 'nhôm' và hai cựu lãnh đạo tình báo công an đều bị đề nghị y án sơ thẩm.
Sáng nay 12-6, Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục mở phiên xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của Vũ 'nhôm' và các đồng phạm. Buổi sáng, đại diện Viện Kiểm sát (VKS) Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã trình bày quan điểm với các bị cáo.
Tại phiên tòa sáng ngày 12-6, VKSND Cấp cao cho rằng 2 cựu thứ trưởng Bộ Công an là Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành là người có chức vụ cao nhưng buông lỏng quản lý dẫn đến Vũ nhôm vi phạm pháp luật, thâu tóm nhà đất công sản
Kiểm sát viên cho rằng, tòa cấp sơ thẩm đã bỏ qua tình tiết tăng nặng khi tuyên án với Vũ 'nhôm' nhưng tòa phúc thẩm không thể làm xấu đi tình trạng của bị cáo này cũng như các cựu sĩ quan công an khác.
Chiều 11/6, phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án Phan Văn Anh Vũ tiếp tục với phần xem xét đơn kháng cáo của bị cáo Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành (nguyên Thứ trưởng Bộ Công an).
Phan Văn Anh Vũ khai mua đất cho nghiệp vụ tình báo nhưng mua hôm trước, bán hôm sau. Trong khi đó, nguyên thượng tướng Trần Việt Tân khai ký vào các văn bản giúp Vũ 'nhôm' vì quá tin cấp dưới.
Vũ 'nhôm' khai khá cụ thể về việc thành lập và vận hành công ty bình phong liên quan đến các bị cáo cựu công an.
Cựu Thứ trưởng Bộ công an tiếp tay cho Vũ 'nhôm' thâu tóm đất công cho rằng, nội dung văn bản được gửi lên cho bị cáo là không chính xác, nhưng do tin tưởng cấp dưới nên đã đặt bút ký.
Cựu Thứ trưởng Công an nói vì tin cấp dưới nên ông không kiểm tra văn bản trước khi ký, điều kiện cho công ty của Vũ 'Nhôm' thuê, mua đất công.
Cựu thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân khai đặt bút ký vào các văn bản để giới thiệu công ty bình phong tới các cơ quan, tổ chức vì 'tin tưởng anh em'.