Quá trình truyền dịch tại Bệnh viện Đa khoa Trí Đức Thành, huyện Yên Định (Thanh Hóa), cháu T.K.N. có những biểu hiện bất thường và tử vong sau 5 giờ nhập viện.
Phật tượng mục đồng là hình tướng mang đậm cá tính chủ quan, được nhân cách hóa, là sự hóa thân tình cảm và tâm hồn của người tạo tác. Do đó, mỗi Phật tượng là một thủ đắc riêng và tự nó cũng biểu hiện căn cơ sở đắc của cộng đồng cư dân thời đó ở vùng đất mới phương Nam.
Nhiều người thắc mắc, Đỗ - Đậu có phải cùng một dòng hay đây là hai họ riêng biệt, khác nhau.
Với Hà Nội, hồ Tây không chỉ là cảnh đẹp chốn phố thị mà còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử cùng hệ sinh quyển, động thực vật rất phong phú.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống Lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2024), 62 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân (20/7/1962 – 20/7/2024), tối 12/7, Nhà hát Chèo Hưng Yên tổ chức biểu diễn vở 'Tống Trân - Cúc Hoa' tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).
Hồ nước được mệnh danh là 'trái tim' của Thủ đô Hà Nội từ xưa đến nay mang rất nhiều tên. Mỗi cái tên lại ẩn chứa một khía cạnh lịch sử của mảnh đất ngàn năm văn hiến...
Cứ bốn năm tổ chức một lần (từ 12 đến 14 tháng tháng Tư âm lịch), lễ hội vật cầu nước thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang lại diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc, thú vị. Tại sân đình làng, 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đua nhau đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố của đội bạn.
Cứ sau bốn năm mới được tổ chức một lần, Lễ hội vật cầu nước (còn gọi là vật cầu bùn) làng Vân (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) thuộc tín ngưỡng dân gian thờ Thần Mặt Trời của người nông dân vùng đất này từ thời cổ xưa còn truyền lại.
Tối 8/3, tại sân vận động xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã diễn ra lễ khai mạc Tết rừng Nà Hẩu năm 2024.
Tối 23/2, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế Thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm, thu hút đông người dân và du khách tham dự.
Ngày 20-2, lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút được đông đảo người dân địa phương và du khách
Sáng 16/2, tức ngày mồng 7 tháng Giêng, tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đã long trọng tổ chức lễ dâng hương theo nghi thức truyền thống để tưởng nhớ và tri ân công đức Tổ Mẫu Âu Cơ.
Tại phiện chợ Chuộng, người dân mua cà chua làm 'vũ khí' để 'choảng' nhau cầu may.
Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).
Là sự kiện quan trọng bậc nhất trong đời sống văn hóa - tín ngưỡng của người dân huyện Sóc Sơn nói riêng và TP Hà Nội nói chung, lễ hội Gióng đền Sóc hàng năm thu hút hàng triệu du khách thập phương tìm về trẩy hội mỗi độ Xuân về.
Từ mùng 1 Tết, mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách đến tham quan, dâng hương tại Di tích lịch sử văn hóa đền Đồng Bằng, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Dân ca dân vũ Đông Anh là di sản văn hóa quý báu của xứ Thanh. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, những lời ca câu hát của bộ môn nghệ thuật độc đáo này vẫn còn vang vọng theo năm tháng, trở thành một phần đời sống tinh thần của người dân trên mảnh đất này và sẽ còn được cất lên, vượt ra khỏi lãnh thổ địa phương bởi những thế hệ trẻ nối tiếp.
Sau nhiều nỗ lực của chính quyền và ngành chức năng, 2023 là năm đầu tiên, các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam vượt chỉ tiêu xuất khẩu lao động ngay từ tháng 11.
Thành phố Hạ Long được trong nước và quốc tế biết đến như một vùng đất bán sơn địa - ven biển phong cảnh đẹp, ôm trọn một thạch lâm trên nước với 1.969 hòn đảo muôn hình vạn trạng. Hòn cặp gà là biểu trưng cho vịnh Hạ Long, nhưng cặp núi song sinh ở thành phố Hạ Long trầm tích văn hóa thì còn ít người biết.
Lam Kinh trầm mặc và linh thiêng của khối kiến trúc nghệ thuật hài hòa, giàu giá trị. Lam Kinh sống động và huyền hoặc trong những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn và chưa thể lý giải... Và suy cho cùng thì sự tồn tại của Lam Kinh ngót 6 thế kỷ qua là để khẳng định tầm cao và chiều sâu của lịch sử, của văn hóa, của sức sáng tạo tuyệt vời từ bàn tay con người.
Nằm ở độ cao 1.400m, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) không chỉ được biết đến với khí hậu trong lành, mát mẻ mà còn là nơi có những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Những phần học bổng đến từ quỹ Vì trẻ em Việt Nam năm nay tiếp tục sứ mệnh tiếp sức đến trường cho những học sinh – sinh viên hiếu học có hoàn cảnh khó khăn giống như tôn chỉ mục đích ban đầu của nó.
Có nhiều điều kỳ lạ và bất thường mà ngay cả khoa học hiện đại cũng không thể giải thích được. Thời xưa, để giải thích những điều đó tổ tiên phải dùng tới tục ngữ.
Bảo vệ các thông tin có giá trị, đem lại lợi thế cho mình trên thị trường – cũng giống với An Dương Vương ngày xưa, làm thế nào để bảo vệ được 'nỏ thần' khỏi sự dòm ngó của bên ngoài – là mối lo ngày càng lớn của doanh nghiệp trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ.Bản thân 'chiếc nỏ thần' sẽ không phải là bí mật kinh doanh, mà đó phải là những thông tin xung quanh chiếc nỏ – như bí quyết, kỹ thuật chế tạo hay thông tin về nguyên phụ liệu bí mật là 'móng rùa thần'.
Cứ 5 năm một lần, vào các ngày mùng 8 - 9 - 10 tháng 2 âm lịch, làng Thổ Khối (quận Long Biên, TP Hà Nội) lại tổ chức một kỳ hội lớn để suy tôn Thành hoàng làng Đào Duy Trinh và 5 vị công thần.
Lễ hội làng Thổ Khối được tổ chức tưng bừng vào những ngày đầu tháng 2 Âm lịch. Hội làng Thổ Khối có lễ rước kiệu xoay vô cùng đặc sắc và độc đáo, nam thanh, nữ tú tham gia rước kiệu Thánh Ông, Thánh Bà nhất định phải là các đồng trinh.
Hội Giằng bông làng Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) là một nét văn hóa lâu năm của người dân địa phương. Sau 2 năm tạm hoãn do dịch COVID-19, năm nay lễ hội được tổ chức lại, sôi động hơn với sự tham gia của hàng trăm trai làng.
Lễ hội cầu ngư ở làng biển xã Cảnh Dương diễn ra vào ngày rằm tháng giêng, là hoạt động văn hóa độc đáo, mang yếu tố tâm linh, gắn kết cộng đồng vững tin trước khi vào vụ mới đánh bắt hải sản.
Sáng 5-2 (tức ngày 15 tháng Giêng), lễ hội cầu ngư truyền thống ở xã Cảnh Dương (Quảng Trạch) diễn ra sôi nổi với đầy đủ phần lễ và phần hội.
Theo truyền thống, vào ngày 13 rạng sáng 14 tháng Giêng (Âm lịch) hàng năm, lễ rước 'ông lợn' của người dân làng La Phù (Hoài Đức, Hà Nội). Đây cũng là dịp để dân làng tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang dưới thời Hùng Duệ Vương thứ 6 đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi.
'Ông lợn' được đặt lên chiếc kiệu cao khoảng 1,2m tạo dáng, người dân mới bắt đầu trang trí, việc trang trí phải đơn giản nhưng lại mang tính thẩm mỹ cao.
Ngày 2-2, lễ hội Phết (tại xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) đã chính thức khai hội. Tuy nhiên, lễ hội năm nay vẫn tiếp tục ngưng không tổ chức phần 'đánh' phết hay còn gọi là 'cướp' phết để cầu may.
Hằng năm, cứ vào mùng 6 Tết là người dân khắp nơi đổ về đi chợ Chuộng 'mua may, bán rủi' để cầu may một năm mưa thuận, gió hòa.
Tại lễ khai hội Gióng diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết nguyên đán Quý Mão 2023), 8 lễ vật của các thôn, làng trên địa bàn huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đã được cung tiến. Mỗi lễ vật đều có nguồn gốc thú vị và mang một ý nghĩa tâm linh sâu sắc.
Hàng trăm thanh niên tham gia lễ rước pháo kéo dài hàng giờ, qua nhiều nghi thức, trong sự hò reo của nhiều người.
Theo truyền thống, người Hàn thực hiện một số nghi thức trong đêm giao thừa, đón chào thời khắc linh thiêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Tết Nguyên đán.
Tục kết chạ Kiều Mai - Phú Mỹ đã thực sự trở thành 'hóa thạch' minh chứng cho tình nghĩa thủy chung, sắt son của nhân dân hai làng.
Tối 11/10, quận Bắc Từ Liêm tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội truyền thống Lễ kết chạ Kiều Mai - Phú Mỹ. Tham dự có Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hoàng Đạo Cương.
Với giá trị 'độc bản', lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Từ ngày 12 - 14/5, tại xã Vân Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) diễn ra lễ hội vật cầu nước độc đáo, thu hút hàng nghìn người đến xem. Bốn năm, lễ hội được tổ chức một lần.
Lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.