Chuyện về áo dài Việt và 'cha đẻ' của áo dài tân thời nước ta

Áo dài Việt là trang phục mang 'quốc hồn' Việt Nam với nét đẹp vừa duyên dáng, kín đáo mà lại gợi cảm, ngọt ngào. Để có được sự phong phú hôm nay, áo dài đã trải qua hành trình dài của sự đổi thay, làm mới và cả đột phá, dám nghĩ, dám làm của những người đi trước.

Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ

'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ' là chủ đề của hội thảo vừa được Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức tại Hà Nội. Phần lớn các tham luận của giới văn nghệ sĩ, nghiên cứu phê bình văn học và của chính những người viết trẻ đã tập trung phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy chất lượng sáng tác của lực lượng trẻ.

Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ'.

Người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại

Nhớ nhà văn Hoàng Ngọc Phách là nhớ một người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại, nhớ một nhà văn mà cốt cách văn hóa rất đáng nể trọng.

Cẩm Giàng

Mái ngói rêu phong ngôi nhà xưa cũ/ Còn lại cái tên qua tấm biển vô tình.

Trại Cẩm Giàng: Ai nhớ, ai quên?

Đã 15 năm từ hội thảo 'Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tự Lực Văn Đoàn tại thị trấn Cẩm Giàng', đã 11 năm kể từ khi dự án khu công viên Tự Lực Văn Đoàn được phê duyệt nhưng đến nay, dự án vẫn nằm trên bản vẽ.

Heo may về rồi!

Bước những bước thật dài trên con đường trải nhựa thênh thang, tôi chợt thấy cảnh vật hôm nay hình như có sự thay đổi lớn. Đúng vậy, thu đã về.

Ngày này năm xưa 6/10: Thành lập Tổng công ty Điện lực miền Bắc

Ngày 6/10/1969, Công ty Điện lực (tiền thân của Tổng công ty Điện lực miền Bắc - EVNNPC) được thành lập theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Điện và Than.

Phương Mỹ Chi 'kể chuyện' văn học đa sắc bằng âm nhạc

Album Vũ trụ cò bay của Phương Mỹ Chi khai thác thành công chất liệu văn học, mở ra thế giới sống động khi kết hợp thuần thục âm nhạc dân ca và đương đại.

Vĩnh biệt người thầy thần tượng Nguyễn Hoành Khung

Trong ký ức của nhiều thế hệ học trò, PGS.NGND Nguyễn Hoành Khung là một người thầy tinh tế, tài hoa hiếm có. Ông là một trong số những bậc đại sư đã làm nên thời hoàng kim của khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Kỷ niệm nhỏ về nhà thơ lớn Xuân Diệu

Nhà thơ Xuân Diệu về cõi vĩnh hằng vào cuối năm 1985. Mới đó mà đã gần tròn 38 năm - thi đàn Việt Nam vắng bóng nhà thơ lớn Xuân Diệu, và trong nhiều diễn đàn quan trọng dành cho các nhà văn, nhà thơ khu vực cũng như quốc tế, chúng ta không còn vinh dự được nghe những ý kiến sắc sảo của nhà thơ.

GS.NSND Trần Bảng: Duyên phận phải chiều

Ngày 19-7-2023 vừa qua, làng chèo đón nhận một tin buồn - GS.NSND Trần Bảng qua đời sau quãng thời gian chiến đấu với bệnh tật. Sự ra đi nào cũng để lại cho người ta một khoảng trống, sự tiếc nuối, đặc biệt khi người ra đi lại là bậc thầy của bộ môn nghệ thuật thuộc hàng tinh túy nhất - nghệ thuật chèo.

NSND Trần Bảng qua đời

NSND Trần Bảng qua đời sáng 19/7, sau thời gian điều trị chấn thương khớp và viêm phổi. Những năm cuối đời, sức khỏe NSND Trần Bảng yếu đi trông thấy nhưng tinh thần minh mẫn. Ông chuyển đến sống cùng con trai - NSƯT Trần Lực từ năm 2017.

Ngày này năm xưa 7/7: Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam

Ngày này năm xưa 7/7, Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam; Ngày truyền thống Học viện Lục quân.

Tự Lực văn đoàn sau 90 năm vẫn còn nhiều điều để khám phá

Đã hơn 90 năm kể từ ngày khởi xướng, Tự Lực văn đoàn vẫn như một mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu văn hóa - văn chương khám phá.

Một góc nhìn mới về Tự Lực văn đoàn

Tọa đàm 'Tự Lực văn đoàn: những cách tiếp cận mới' tổ chức tại Viện Văn học sáng 29/6 với sự tham gia của các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã thu hút sự quan tâm của nhiều độc giả.

Những tiếp cận mới về Tự lực Văn đoàn

Lâu nay, Tự lực Văn đoàn thường được tiếp cận dưới bình diện văn học. Trong tọa đàm mới đây do Viện Văn học tổ chức, những cách tiếp cận mới đã được gợi mở như trên bình diện văn hóa, giá trị; góc nhìn về giới tính hay hình ảnh người phụ nữ…

Những phát hiện mới về Tự Lực Văn Đoàn

Với cách tiếp cận bỏ qua văn chương, đi vào các khía cạnh của văn hóa và tiến tới bàn đến các bình diện giá trị, GS. Martina Thucnhi Nguyen đã phát hiện ra những khao khát của Tự Lực Văn Đoàn.

Cái nôi dưỡng nuôi văn chương

Chưa khi nào là quá khi nói rằng, báo chí chính là cái nôi dưỡng nuôi văn chương.

Phóng viên Lê Phong, ông là ai?

80 năm trước, nhà thơ, nhà báo, nhà viết kịch Thế Lữ viết truyện trinh thám Lê Phong (*) sau khi chia tay Tự Lực văn đoàn. Phải chăng ông muốn gửi gắm vào đó những phẩm chất cần thiết của một phóng viên mê say nghề nghiệp?

Trời mưa dưới biển mưa lên

Mẹ tôi đã hát cho tôi nghe không biết bao nhiêu lần câu hát ấy nhưng tôi chẳng tài nào nhớ được trong những cơn mưa đời mình tắm mát, có mấy cơn mưa từ dưới biển mưa lên.

Hình tượng áo dài trong Mỹ thuật Đông Dương: Cuộc cách mạng của lòng tự tôn dân tộc

Những tác phẩm của danh họa học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (gọi tắt là mỹ thuật Đông Dương hay tranh Đông Dương) luôn xuất hiện bóng dáng thiếu nữ thướt tha trong tà áo dài. Đáng ngạc nhiên khi phần lớn kiệt tác thời kỳ đầu, họa sĩ không hề có chiếc áo dài hình mẫu nào mà chỉ vẽ theo trí tưởng tượng bay bổng, hướng đến một cuộc cách mạng về y phục dân tộc.

Nhà văn Phan Đình Minh: Vời vợi hồn quê

Tôi quen Phan Đình Minh vào năm 1990. Anh hẹn tôi cà phê ở ngã tư phố Nguyễn Bỉnh Khiêm và nhờ đọc một truyện ngắn. Tôi thật sự bất ngờ khi bị cuốn hút trong cách kể chuyện về quê hương của anh.

Nhà lưu niệm danh nhân và giá trị văn hóa

Du khách đến Hội An rất đông, nhưng con đường vào nhà thờ cổ tộc Nguyễn Tường ở khu phố 4 phường Cẩm Phô vẫn rất vắng. Khi chúng tôi đến, phải đứng chờ khá lâu mới thấy người quản lý đến mở cửa.

Gìn giữ giá trị văn hóa từ nơi lưu niệm danh nhân

Sau một thời gian ngưng đọng vì COVID-19, các hoạt động du lịch đang được vực dậy mạnh mẽ. Thế nhưng, điều đáng băn khoăn nhất là trong các tour dành cho du khách, vẫn còn hiếm hoi những địa chỉ văn hóa như bảo tàng tư nhân hoặc nhà lưu niệm danh nhân. Đã đến lúc phải có chiến lược giữ gìn và phát huy những kỷ vật có giá trị gắn với người nổi tiếng.

Chàng và nàng trong Ca khúc

CHÀNG & NÀNG là 2 từ được dùng rất phổ biến trong Văn học (cổ ), ít nhất là từ đầu thế kỷ 20 trở về trước.( Trong Nam phong tạp chí, Trung bắc Tân văn, Mín cổ thời đàm, Tiểu thuyết thứ Bẩy…và ngay cả trong một số tác phẩm Tự lực văn đoàn ).Từ giữa Thế kỷ trước, 2 từ này dần được thay bằng ANH & EM.Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập CHÀNG & NÀNG trong ca khúc Tân nhạc.

90 năm Tự Lực Văn Đoàn (1932-2022): Về giải thưởng Tự lực văn đoàn

Từ điển Văn học (bộ mới, NXB Thế giới 2004) ở mục từ Giải thưởng văn học viết: 'Sau hai năm thành lập và đã có ảnh hưởng rộng rãi trong đời sống văn học trong đời sống văn học ở các thành thị Việt Nam, Tự lực Văn đoàn (TLVĐ) bắt đầu đặt giải thưởng văn chương hằng năm để phát hiện các tài năng mới xuất hiện trong các lĩnh vực tiểu thuyết, thơ , khảo cứu. Đây là một giải thưởng có uy tín trong lịch sử văn học dân tộc'.

Làm sao để nâng cao trình độ đọc

Với văn chương, không phải cứ biết chữ có nghĩa là đọc được, mà nhiều khi biết chữ đấy, đọc vanh vách đấy mà vẫn mù nguyên trước tấm thảm dệt văn chương.

Có hẹn với Cẩm Giàng

Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi đã thầm hẹn với Cẩm Giàng (Hải Dương) rằng nhất định sẽ có ngày ghé thăm chốn ấy. Như cách một người xưa trở về thăm lại quê nhà thân thương của mình. Cho dù chưa từng một lần đặt chân đến vùng đất cách xa nơi mình đang sống nhưng cảm giác thân thuộc ấy luôn hiện diện một cách rất rõ rệt trong tôi.