Cần cân nhắc lợi ích kinh tế tổng thể khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt

Việc tăng thuế cần được đánh giá kỹ lưỡng và có lộ trình phù hợp để đảm bảo doanh nghiệp (DN) hòa nhập.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho đồ uống có đường: Nhiều băn khoăn

Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát (NGK) có đường dự kiến sẽ tác động tiêu cực tới sinh kế của 337.000 hộ gia đình trồng mía.

Cần thêm bằng chứng khoa học trước khi áp thuế nước giải khát có đường

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát (NGK) có đường nhằm kiểm soát tình trạng thừa cân béo phì đang gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia cho rằng chưa có đủ bằng chứng khoa học để chứng minh mối liên hệ trực tiếp giữa tiêu thụ đồ uống có đường và tỷ lệ thừa cân béo phì, đồng thời việc áp thuế cũng không mang lại hiệu quả mong muốn tại nhiều quốc gia áp dụng

Cần đánh giá kỹ tác động áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

TS. Nguyễn Minh Thảo, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, đề xuất đưa các sản phẩm đồ uống vào danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ không hữu hiệu, vì sắc thuế này sẽ tạo tác động tiêu cực đến nền kinh tế lớn hơn lợi ích có thể đạt được.

Ăn vượt quá nhu cầu, lối sống ít vận động… dễ dẫn tới béo phì, bệnh tim mạch

Chế độ dinh dưỡng thiếu hợp lý có liên quan đến việc gia tăng các bệnh mãn tính như béo phì, đái tháo đường , các bệnh tim mạch … Đó là ý kiến chuyên gia đưa ra tại hội thảo 'Các bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam: Nguyên nhân và khuyến nghị' diễn ra tại Hà Nội hôm qua, 9/4 .

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt có phải là giải pháp hiệu quả trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay?

Ngành đồ uống (bia, rượu, nước giải khát) là ngành công nghiệp quan trọng, gắn với lịch sử văn hóa, đã và đang đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội. Hàng năm ngành đóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng 60 ngàn tỷ đồng, tạo hàng triệu việc làm trực tiếp trong các cơ sở sản xuất và gián tiếp trong chuỗi cung ứng, dịch vụ.

Chuyên gia dinh dưỡng nói về nguyên nhân gây thừa cân, béo phì ở trẻ

Thừa cân, béo phì ở trẻ em không chỉ do chế độ ăn uống nhiều chất béo, mà còn do thiếu sự vận động trao đổi chất.

Chủ tịch VBA: Chưa đủ cơ sở để áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Theo nhiều nghiên cứu, nước giải khát có đường không phải nguyên nhân chính dẫn đến thừa cân béo phì và các bệnh lây nhiễm khác. Bởi vậy, trước khi quyết định áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có nhiều vấn đề, cần nhiều nghiên cứu, đánh giá.

Thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường: Thế giới thực hiện ra sao?

Tại nhiều quốc gia đã áp dụng thuế cho thấy không đạt hiệu quả trong việc làm giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì hay điều chỉnh hành vi người tiêu dùng, trái lại còn lại mang đến các tác động tiêu cực tới nền kinh tế cũng như việc làm.

Nhiều kiến nghị chưa áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt

Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng: Cần xem xét các tác động của chính sách thuế của Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt – TTĐB (sửa đổi) đối với không chỉ ngành nước giải khát (NGK) mà còn ảnh hưởng đến các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan như mía đường, bán lẻ, bao bì và hậu cần.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Cân nhắc tác động tiêu cực

Chính sách thuế này nếu được áp dụng sẽ kéo theo hàng loạt tác động lan tỏa đối với tất cả các DN trong chuỗi giá trị theo chiều dọc, như các DN bao bì, vận chuyển, bán lẻ, mía đường,… và cả nền kinh tế nói chung.

Cần đánh giá kỹ tác động khi điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt

Ngày 5/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo khoa học 'Góp ý đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

VCCI tổ chức hội thảo 'Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'

Sáng 5/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo 'Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

Trường Trung cấp Biên phòng 2 tổ chức gặp mặt kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam

Chiều 19-11, tại Bà Rịa-Vũng Tàu, Trường Trung cấp Biên phòng (TCBP) 2 tổ chức gặp mặt kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2020). Thừa ủy quyền của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP, Đại tá Nguyễn Quốc Cường, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP đến dự và chúc mừng cán bộ, giáo viên trường TCBP 2 nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Trường Trung cấp Biên phòng 2 khai giảng năm học 2020-2021

Sáng 16-9, tại Bà Rịa-Vũng Tàu, trường Trung cấp Biên phòng (TCBP) 2 tổ chức Lễ khai giảng năm học 2020-2021.

Kiểm soát cân nặng cách nào?

Để xác định cân nặng của một người có đạt chuẩn hay không, người ta sẽ dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI), bằng cách lấy trọng lượng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m). Nếu chỉ số này trong khoảng từ 18,5 - 22,9 là bình thường, dưới 18,5 là gầy, từ 23 trở lên là thừa cân, từ 23 - 24,9 là tiền béo phì, từ 25 - 29,9 là béo phì độ 1, từ 30 trở lên là béo phì độ 2.

Gần 1.000 chiến sĩ mới lên đường nhận nhiệm vụ

Trong 2 ngày, 15 và 16-7, BĐBP các tỉnh Quảng Trị, Kon Tum, Hà Tĩnh, Cà Mau và Trường Trung cấp Biên phòng (TCBP) 2, tổ chức bế giảng khóa huấn luyện chiến sĩ mới năm 2020.

Dạy học thực chất, bám sát thực tiễn

Trường Trung cấp Biên phòng 2 (TCBP 2), tiền thân là Trường Hạ sĩ quan Biên phòng 3 được thành lập ngày 2-4-1980. Trải qua 40 năm xây dựng và trưởng thành, nhà trường không ngừng phát triển về mọi mặt, trở thành một trung tâm đào tạo cán bộ, QNCN biên phòng bậc trung cấp, đào tạo nghiệp vụ và nhân viên chuyên môn kỹ thuật, đào tạo hạ sĩ quan cho lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) các địa phương phía Nam.

Mẹ tá hỏa thấy con béo phì chỉ vì 'khoái' ăn hộ cơm cho bạn

Khẩu phần ăn uống giàu năng lượng nhưng thiếu tham gia các hoạt động thể chất, dẫn đến tỷ lệ thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu học thành thị tăng cao…

Trẻ mập mạp vẫn có thể thiếu dinh dưỡng?

Nhiều bậc cha mẹ cho rằng, con cái sinh ra ăn uống, bụ bẫm là khỏe mạnh và có sức khỏe tốt, điều này có thực sự đúng?

Công bố kết quả nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng học đường

Ngày 3/7/2019, tại Hà Nội, Viện Dinh dưỡng quốc gia đã tổ chức Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về 'Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần, tần suất và thói quen tiêu thụ thực phẩm của học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở một số tỉnh thành Việt Nam'.

Hơn 40% trẻ tiểu học thành thị thừa cân béo phì do mất cân bằng dinh dưỡng

41,9% học sinh tiểu học ở thành thị thừa cân béo phì, trong khi ở nông thôn, con số này là 17,8%.