Theo các chuyên gia, việc áp dụng chính sách cấm hay quản lý thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng cần phải dựa trên nhiều yếu tố như bối cảnh kinh tế - xã hội, hạ tầng, năng lực của mỗi quốc gia.
Vừa qua, tại phiên họp thứ 35 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ban Dân nguyện đã kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành có giải pháp căn cơ để tăng cường công tác quản lý nhà nước về thuốc lá điện tử (TLĐT), có chính sách nghiêm cấm việc bán TLĐT cho học sinh.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phương án ưu tiên cho việc quản lý thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) – gọi chung là thuốc lá mới (TLM) – là nên cấm.
Nhiều cơ quan chức năng đang vào cuộc nhằm ngăn chặn tác hại của thuốc lá thế hệ mới.
6 tháng đầu năm 2024, Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận 100 ca ngộ độc cấp thuốc lá điện tử, chủ yếu là người trẻ. Trong khi đó, không ít người lại cho rằng thuốc lá điện tử không có nicotine gây nghiện nên cũng không độc hại. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, rất nhiều người bày tỏ lo ngại nếu như thị trường thuốc lá điện tử bị thả nổi thì hậu quả sẽ khôn lường.
Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, các ĐBQH đặt vấn đề vì sao nỗ lực phòng chống, nhưng tình trạng buôn lậu thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) vẫn leo thang. Đặc biệt, tình trạng ngộ độc ma túy từ TLĐT xảy ra liên tục thời gian qua.
Từ năm 2020 - tháng 3/2024, Tổng cục Quản lý Thị trường thống kê 707 trường hợp vi phạm buôn lậu thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng với giá trị lên đến 92 tỷ đồng.
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai, nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hôn mê, suy hô hấp, tổn thương đa cơ quan, có tổn thương não, tim, nhiễm toan chuyển hóa nặng, suy thận.
Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học về thuốc lá làm nóng (TLLN) với các kết luận đa chiều. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần đánh giá đầy đủ khách quan về TLLN để định hướng cho người tiêu dùng và đề ra giải pháp quản lý phù hợp...
Theo ý kiến cơ quan ban ngành liên quan, cần có đánh giá toàn diện về thuốc lá làm nóng, đối chứng với những dữ liệu khoa học để từ đó đưa ra hướng kiểm soát hợp lý.
Tại phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công thương xác nhận, thuốc lá là ngành hàng hợp pháp tại Việt Nam, được quy định tại Luật Đầu tư và chịu sự quản lý của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL).
Hiện đang còn nhiều tranh luận giữa các Bộ ngành về phương án kiểm soát các sản phẩm thuốc lá mới, gồm thuốc lá làm nóng (TLLN), thuốc lá điện tử (TLĐT), cả về mặt pháp lý lẫn cơ sở khoa học.
Trong khi số lượng người hút thuốc lá truyền thống đang giảm dần do nhận thức về những tác hại của nó thì số người sử dụng thuốc lá thế hệ mới lại gia tăng, nhất là trong giới trẻ. Làm gì để ngăn ngừa người trẻ sử dụng loại thuốc lá độc hại này là nội dung chia sẻ của Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - bác sĩ (BS) Chuyên khoa II - Huỳnh Hữu Dũng.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cùng các tổ chức y tế trên thế giới đã thực hiện nhiều nghiên cứu độc lập về thuốc lá làm nóng (TLLN). Đó là căn cứ để Bộ Y tế nghiên cứu đưa ra phương án kiểm soát đối với sản phẩm thuốc lá mới này.
Điều đáng báo động là tác hại của các loại MT mới đối với giới trẻ vô cùng nguy hại, gây ảo giác mạnh, hủy hoại hệ thần kinh, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng...
Mới đây, trong Phiên trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Bộ Công Thương đề xuất Bộ Y tế thực hiện đánh giá một cách khoa học về các loại thuốc lá mới, cụ thể là thuốc lá nung nóng và thuốc lá điện tử nhằm hoàn thiện đề xuất sửa đổi Nghị định 67 về khung pháp lý cho các sản phẩm này.
Việt Nam có thể tham khảo những căn cứ từ các cơ quan y tế trên toàn cầu để có giải pháp kiểm soát thuốc lá phù hợp.
Hiện nay, chính phủ nhiều nước có trình độ khoa học công nghệ cao đang thực hiện các nghiên cứu độc lập để kiểm chứng những công bố về thuốc lá làm nóng (TLLN) thuốc lá điện tử (TLĐT) … nhằm đưa ra hướng quản lý phù hợp, hiệu quả.
Sáng chủ nhật 16/6, khuôn viên quán cà phê Quang Phúc (số 752 Lã Xuân Oai, KP6, P. Long Trường, TP. Thủ Đức, TPHCM) đông vui hẳn lên khi có hơn 200 người dân, học sinh (HS) và đoàn viên thanh niên (ĐVTN) dự nghe tuyên truyền pháp luật.
Sáng Chủ nhật 16/6, khuôn viên quán cà phê Quang Phúc (số 752 Lã Xuân Oai, khu phố 6, phường Long Trường, TP Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh) đông vui hẳn lên, nhờ có hơn 200 người dân, học sinh và đoàn viên thanh niên (ĐVTN) dự nghe tuyên truyền pháp luật.
Theo Công điện 47/CĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Y tế nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng. Trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu rõ, cần Bộ Y tế đánh giá chính thức về tác hại của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, sau đó sửa đổi các quy định pháp luật liên quan nếu khẳng định sản phẩm có hại tới mức phải cấm.
Mặc dù đã được cảnh báo nhưng hiện nay, việc sử dụng thuốc lá điện tử (TLĐT) trở nên tràn lan, đặc biệt trong giới trẻ. Chính phủ đã có quy định về việc kinh doanh thuốc lá nói chung và TLĐT nói riêng. Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động kinh doanh, mua bán TLĐT vẫn là bài toán khó.
Đây là ý kiến chung của nhiều bạn đọc (BĐ) khi đọc bài viết Cần cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử (TLĐT) được trích dẫn trên Facebook Báo Đồng Nai ngày 31-5.
Việc có nên cấm TLLN, TLĐT hay không cần được cân nhắc hết sức thận trọng, bởi quyết định này sẽ kéo theo những thay đổi lớn trong hệ thống pháp luật liên quan.
Nhiều hoạt động ý nghĩa mừng kỷ niệm ngày Quốc tế Thiếu nhi (1/6) được UBND P.Phước Bình, TP Thủ Đức - TPHCM tổ chức.
Kết quả tổng hợp chưa đầy đủ của các cơ sở khám, chữa bệnh trong cả nước cho thấy, có hơn 1,2 ngàn trường hợp phải nhập viện cấp cứu do sử dụng thuốc lá điện tử (TLĐT) trong năm 2023. Trong đó có đến 71 trường hợp dưới 18 tuổi.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) , với thành phần có chứa chất nicotine, thuốc lá mà đặc biệt là các sản phẩm thuốc lá mới đã nhanh chóng gây nghiện trong giới trẻ, gây hại lớn đến sự phát triển não bộ. Năm 2024, WHO chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.
Nhiều loại ma túy được đưa vào trong thuốc lá điện tử (TLĐT) để tăng cảm giác 'phê' và thu hút, lôi kéo người sử dụng. Trong những năm gần đây, nhiều loại ma túy mới đã có trong TLĐT, đặc biệt hàng trăm hóa chất ma túy tổng hợp thế hệ mới thuộc nhóm cần sa tổng hợp. Đây là nhóm ma túy thế hệ mới lớn nhất, với số lượng các chất lớn nhất, liên tục được tạo mới và thay đổi vượt ra khỏi các danh mục kiểm soát.
Một số nước như Singapore, Thái Lan đã ban hành lệnh cấm thuốc lá điện tử nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, thực tế không như mong đợi. Dù cấm, tình hình buôn lậu toàn cầu vẫn tăng.
Theo số liệu thống kê của cơ quan chức năng, người sử dụng ma túy chủ yếu là thanh thiếu niên, có độ tuổi từ 18-35 chiếm đến 60%. Những trường hợp này đa số thích cách sống đua đòi, thể hiện 'đẳng cấp' nhưng nhận thức mơ hồ về ma túy.
Những năm gần đây, bên cạnh các sản phẩm thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi (còn gọi là thuốc lào) trên thị trường đã xuất hiện các loại thuốc lá điện tử (Electronic Nicotine Delivery - ENDs) và thuốc lá nung nóng (Heated Tobacco Product - HTPs). Hiện nay Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá không quy định về các sản phẩm 'thuốc lá điện tử', 'thuốc lá nung nóng' , vì vậy các sản phẩm này chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam. Tuy nhiên, theo các nhà chuyên môn, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng là những thứ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe con người, cần có sự quản lý chặt chẽ việc mua bán sản phẩm này và hạn chế tối đa việc sử dụng trong đời sống xã hội, đặc biệt là giới trẻ.
Trước tình trạng thuốc lá điện tử (TLĐT) trở thành mối hiểm họa đối với người sử dụng, đặc biệt là các bạn trẻ, thì việc kiểm soát loại sản phẩm này trong cộng đồng là vấn đề cấp bách.
Ngày 17/5, trên cổng TTĐT Bộ Công an, bộ này đã có giải đáp thắc mắc liên quan đến quy định của pháp luật và khuyến cáo về tác hại của thuốc lá điện tử.
Luật Đầu tư, Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) đều là những cơ sở pháp lý để các Bộ ngành tham mưu cho Chính phủ trong việc đề xuất phương án kiểm soát thuốc lá làm nóng (TLLN), thuốc lá điện tử (TLĐT).
Mặc dù tác hại của thuốc lá điện tử (TLĐT) đã được cảnh báo, tuyên truyền rộng rãi, song ngày càng nhiều phụ nữ, đặc biệt là nữ giới trong độ tuổi từ 15 đến 27 vẫn thản nhiên cho rằng, hút TLĐT là một cách thể hiện sự thời thượng, đẳng cấp của giới trẻ hiện đại(!)...
Tại phiên giải trình 'Trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng' ngày 4/5, bên cạnh việc làm rõ cơ sở pháp lý đối với đề xuất quản lý thuốc lá nung nóng (còn gọi là thuốc lá làm nóng), Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng còn nhấn mạnh, việc đề xuất này cũng dựa trên những cơ sở nghiên cứu khoa học, tính phổ biến của sản phẩm, kinh nghiệm thực tiễn từ các quốc gia tiên tiến với sản phẩm này.
Trước kỳ nghỉ hè năm 2024, hàng loạt những tiết học kỹ năng sống bổ ích cho học sinh đã được các trường trên địa bàn TPHCM tổ chức.
Tại 'Phiên giải trình trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng' diễn ra vào ngày 4/5 vừa qua tại Hà Nội, Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc nêu ra 4 lợi ích khi có hành lang pháp lý để kiểm soát các sản phẩm này trong khi chờ sửa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) để chiến lược kiểm soát thuốc lá được toàn diện.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, Bộ Công Thương có trách nhiệm và quyền hạn để xác định sản phẩm thuốc lá mới nào là sản phẩm thuốc lá, thuộc phạm vi điều chỉnh của luật hiện hành, để đưa vào quản lý.
'Hít hơi thuốc lá điện tử là cách thức đưa các hóa chất độc hại vào cơ thể với mức độ hấp thu nhiều nhất, nhanh nhất. Điều này đi ngược lại nhu cầu hít thở an toàn của con người...', Giám đốc Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai cảnh báo.
Cần nghiên cứu và đánh giá một cách có cơ sở khoa học đối với tác hại của thuốc lá điện tử tới sức khỏe người sử dụng
Tại 5 quốc gia ASEAN cấm thuốc lá làm nóng, thuốc lá điện tử, kết quả thực tiễn của lệnh cấm dường như không được như kỳ vọng.