Ngày càng nhiều nước thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn chọn hợp pháp hóa thuốc lá mới, gồm thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT), dù cơ quan này chưa chấp thuận đây là giải pháp giảm tác hại.
Trước mối lo ngại về việc giới trẻ có thói quen sử dụng thuốc lá nung nóng (TLNN), đại diện Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an TP Hà Nội cho rằng, đối tượng sử dụng TLNN chủ yếu là người trưởng thành có thu nhập ổn định.
Thời gian gần đây, tình trạng các đối tượng nhập lậu các bộ phận sản phẩm, nhập lậu chất ma túy sau đó tổ chức pha chế, sản xuất thuốc lá điện tử có chứa chất ma túy để rao bán tại Việt Nam với số lượng rất lớn.
Tỷ lệ dùng thuốc lá điện tử trong giới trẻ đang có chiều hướng gia tăng. Các chuyên gia lo ngại nếu không có biện pháp ngăn cấm thì Việt Nam sẽ sớm phải đối mặt với 'làn sóng' nghiện thuốc lá mới, nguy hại không kém gì thuốc lá truyền thống.
Ngày 29/10/2024, Bộ Y tế tổ chức hội thảo công bố tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng dựa trên kết quả Nghiên cứu 'Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu, báo cáo của quốc tế và trong nước về tác hại của thuốc lá mới, đề xuất các biện pháp ngăn chặn thuốc lá mới' do Bộ Y tế thực hiện.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo rằng tất cả các sản phẩm thuốc lá mới đều độc hại, có chứa nhiều độc tố khác nhau có thể gây ung thư, bệnh tim và các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Đó là thông tin được GS.TS. Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế công bố tại hội thảo 'Công bố tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng' diễn ra chiều nay, tại Hà Nội.
Chiều ngày 29/10, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo Công bố tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
'Ước tính năm 2022, thiệt hại kinh tế đối với xã hội do hút thuốc lá chiếm 1,14% GDP (tương đương 108,7 nghìn tỷ đồng). Chi phí này cao gấp 5 lần so với nguồn thu từ thuế thuốc lá mang lại'. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo công bố tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng do Bộ Y tế tổ chức chiều 29/10 tại Hà Nội.
Thực hiện Kết luận số 2513/KL-UBXH15 ngày 4.5.2024 của Ủy ban Xã hội tại Phiên giải trình trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, chiều 29.10, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo công bố tác hại của các sản phẩm này với kết quả nghiên cứu 'Báo cáo tổng hợp và phân tích các nghiên cứu, báo cáo của quốc tế và trong nước về tác hại của thuốc lá mới, qua đó đề xuất các biện pháp ngăn chặn thuốc lá mới'.
Thuốc lá thế hệ mới làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, trầm trọng thêm các vấn đề về y tế công cộng, an ninh trật tự, xã hội và môi trường.
Buôn lậu thuốc lá, gồm cả thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN), đang là thách thức lớn với công tác quản lý nhà nước. Trong bối cảnh hiện nay, các cơ quan ban ngành đều thận trọng về mặt chính sách, trong đó có vấn đề tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), cũng như chính sách quản lý thuốc lá mới để tránh 'lợi bất cập hại'.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần có đánh giá thấu đáo, rõ ràng về nguy cơ thuốc lá nung nóng với giới trẻ; thực tế sản phẩm này giá thành cao, cồng kềnh, nên giới trẻ không dễ dàng tiếp cận.
Dù được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận là thuốc lá, nhưng đến nay, thuốc lá nung nóng (TLNN) vẫn chưa được kiểm soát, quản lý chặt chẽ. Tình trạng buôn lậu thuốc lá nói chung và thuốc lá mới nói riêng vẫn rất nhức nhối, thuốc lá lậu ngoài chợ đen tiếp diễn. Xoay quanh đề xuất cấm, một số ý kiến cho rằng, quyết định này có thể gián tiếp tạo ra nguy cơ cho thị trường chợ đen phát triển.
Thuốc lá điếu và gần đây nhất là thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN) đều là những sản phẩm chứa nicotine, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ vị thành niên.
Dưới góc nhìn của các chuyên gia, cần cân nhắc tác hại từ việc hút lậu, hút trộm các mặt hàng này nếu các quyết sách đặt vấn đề sức khỏe lên ưu tiên hàng đầu.
Bộ Y tế đề xuất Chính phủ trình Quốc hội ban hành quy định cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác (gọi chung là thuốc lá mới). Vì sao Bộ Y tế kiên quyết với đề xuất này?
Bộ Y tế đã trình Chính phủ xem xét và trình Quốc hội ban hành Nghị quyết cấm sản xuất kinh doanh, sử dụng các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Sáng 17/10, hơn 1.400 học sinh Trường TH Đặng Văn Bất, TP Thủ Đức tích cực hưởng ứng thông điệp từ phiên họp giả định Quốc hội trẻ em tháng 9 vừa qua
Thời gian qua, Chiến dịch Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) của Đoàn trường Đại học Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) có kết quả nhất định. Công tác PCTHTL đã nhận được sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Nhà trường trong việc phổ biến Luật PCTHTL, áp dụng Luật, từ đó đạt được những kết quả và thành tích đáng mong đợi.
Thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử… là những sản phẩm thuốc lá mới đang được Chính phủ, Quốc hội và các Bộ, ngành liên quan đặc biệt quan tâm nhiều năm qua. Kết luận của Phiên giải trình hồi đầu tháng 5 của Quốc hội đã nhấn mạnh, các Bộ phải trình Chính phủ đề xuất giải pháp phù hợp đối với những sản phẩm này vào cuối năm 2024.
Sử dụng thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN) hiện đang trở nên phổ biến, nhất là trong nhóm tuổi thanh niên, thiếu niên và học sinh. Các chuyên gia y tế cảnh báo TLĐT chứa nhiều chất gây nghiện và độc hại, có nguy cơ gây tổn thương phổi, tim mạch và đặc biệt ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ ở thanh niên, thiếu niên. Vì vậy, sự gia tăng sử dụng sản phẩm này không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe mà còn tạo ra những hệ lụy xã hội phức tạp. Để rõ hơn về vấn đề này, phóng viên (P.V) Báo Quảng Bình đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Đỗ Quốc Tiệp, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật-đơn vị đầu mối về phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh.
Để quản lý các sản phẩm thuốc lá mới phù hợp với định nghĩa của luật hiện hành, cụ thể là thuốc lá nung nóng (TLNN), có thể căn cứ vào Luật Đầu tư và sửa đổi Nghị định 67/2013/NĐ-CP.
Thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) dù có yếu tố công nghệ mới, tuy nhiên đây không phải là lý do để trì hoãn việc đặt các mặt hàng thuốc lá này dưới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ.
Thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) tuy được gọi là thuốc lá mới nhưng đã không còn mới qua hơn 10 năm trong tình trạng thiếu vắng khung pháp lý.
Hiện tại thuốc lá điện tử (TLĐT) không được khuyến cáo sử dụng làm phương tiện cai thuốc. Thế giới đang có hơn 100 quốc gia cấm và kiểm soát TLĐT.
Theo Bộ Y tế, tại Việt Nam, qua tổng hợp báo cáo của gần 700 cơ sở khám, chữa bệnh cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023, đã có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Triệu chứng khi nhập viện chủ yếu do dị ứng, ngộ độc, tổn thương phổi cấp.
Việt Nam đã tham gia công ước khung về kiểm soát thuốc lá gần 20 năm, trong đó Điều 5.3 có nội dung về việc khi quy định các chính sách không bị lợi ích về thương mại và các lợi ích khác tác động, đồng thời phù hợp với quy định của quốc gia.
Ngày 3/10, Bộ Y tế tổ chức hội thảo cung cấp thông tin báo chí về tăng cường năng lực triển khai thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá tại Việt Nam.
Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh Bộ Y tế - khẳng định việc chống lại thuốc lá là cuộc chiến giữa một bên bảo vệ sức khỏe với một bên là ngành công nghiệp thuốc lá.
Tạp chí y khoa The Lancet cho rằng, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cần thể hiện vai trò lãnh đạo tích cực hơn, thay vì khuyến nghị các quốc gia cấm hoàn toàn thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT)…
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong số 195 thành viên của tổ chức này, hiện có 184 quốc gia và vùng lãnh thổ đã cung cấp hợp pháp thuốc lá nung nóng (TLNN), 88 nước quản lý thuốc lá điện tử (TLĐT) như thuốc lá điếu. Có 17 quốc gia cấm TLNN và 33 quốc gia cấm TLĐT.
Úc và Thái Lan là hai quốc gia điển hình cho việc áp dụng các chính sách kiểm soát thuốc lá mới, gồm thuốc lá làm nóng (TLLN), thuốc lá điện tử (TLĐT), chưa phù hợp với thực tiễn.
Thuốc lá thế hệ mới (TLTHM), bao gồm thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT), là một trong những lĩnh vực còn đang có khoảng trống về mặt pháp lý. Cho đến nay, chính sách kiểm soát các sản phẩm này vẫn còn nhiều ý kiến khác biệt trong hướng tiếp cận giữa việc cấm hay quản lý mặt hàng này.
Với phụ nữ mang thai, việc hít phải khói thuốc lá (hút thuốc lá thụ động) hay hút thuốc lá trực tiếp đều gây ra những ảnh hưởng không tốt đối với thai nhi. Theo các bác sĩ, phụ nữ ở giai đoạn mang thai được xếp vào nhóm có sức đề kháng yếu. Việc hút thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ và thai nhi cả trước, trong và sau khi em bé chào đời.
Thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đã xâm nhập bất hợp pháp vào thị trường Việt Nam khoảng 10 năm trở lại nay. Hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra xung quanh việc cấm hay thí điểm quản lý thuốc lá mới.
Nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và chuyên gia y tế khuyến nghị cần đánh giá một cách khoa học và khách quan về mức độ tác hại của thuốc lá nung nóng (TLNN), còn gọi là thuốc lá làm nóng, so với thuốc lá truyền thống (TLTT).
Thiếu kỹ năng sống là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc học sinh dễ bị kẻ xấu lôi kéo sử dụng thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá thế hệ mới. Nhà trường cần tích hợp các nội dung giáo dục phòng, chống tác hại của thuốc lá vào các môn học.
Theo chuyên gia, Việt Nam sẽ có lợi thế trong việc đưa ra quyết định đối với các sản phẩm TLTHM bởi trong khu vực đã có những bức tranh tương phản trong việc cấm hay quản lý cùng với các kết quả đi kèm.
Theo các chuyên gia, nếu đề xuất cấm thuốc lá làm nóng được thông qua, điều tất yếu thị trường chợ đen sẽ phát triển với nhiều biến tướng khôn lường.
Tên gọi thuốc lá làm nóng bao hàm cơ chế hoạt động là làm nóng điếu thuốc lá, và điếu thuốc này có chứa nguyên liệu thuốc lá.
Vấn nạn buôn lậu thuốc lá từ lâu đã lây lan khắp các quốc gia trên toàn cầu. Ngoài việc tàn phá nền kinh tế thế giới, buôn lậu còn đe dọa hàng rào phòng chống tác hại thuốc lá của Chính phủ các nước. Do vậy, việc ngăn chặn buôn lậu cần những cái bắt tay hợp tác liên quốc gia nhằm tăng cường hiệu quả hơn so với những nỗ lực nhỏ lẻ.
'TLĐT, TLNN ít hóa chất độc hại hơn so với thuốc lá điếu thông thường' - Đây là luận điệu sai lệch và rất nguy hiểm mà ngành công nghiệp thuốc lá đã và đang nỗ lực truyền thông, tiếp thị tới cộng đồng, đặc biệt là hướng tới giới trẻ nhằm gia tăng hành vi bắt đầu sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên.
Trong khi Thủ tướng giao cho Bộ Y tế nhiệm vụ truyền thông về tác hại của thuốc lá mới thì vẫn có bác sĩ ủng hộ việc cho sử dụng thuốc lá, dù thừa nhận nó độc hại. Người dân sẽ tin ai?
Theo điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam, tỷ lệ học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 đang sử dụng thuốc lá điện tử (TLĐT) năm 2023 là 7,0%. Tỷ lệ sử dụng TLĐT trong học sinh ở nhóm tuổi 13-17 tăng từ 2,6% năm 2019 lên 8,1% năm 2023. Ở nhóm 13-15 tuổi, tỷ lệ đã tăng hơn gấp đôi từ 3,5% năm 2022, lên 8% năm 2023.
Những năm gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như: thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN). Việc sử dụng các loại thuốc lá mới này ngày càng phổ biến đối với mọi người, đặc biệt có xu hướng gia tăng đối với giới trẻ. Trước thực trạng đó, năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5. Qua đó, nhằm kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) mạnh mẽ, bảo vệ trẻ em khỏi tác hại của các sản phẩm thuốc lá độc hại.
Buôn thuốc lá lậu đang là vấn nạn nhức nhối trên toàn cầu và là nguyên nhân phá vỡ mọi mục tiêu phòng chống tác hại thuốc lá do Chính phủ đặt ra.
'Việc sử dụng thuốc lá nung nóng không làm giảm tỷ lệ mắc bệnh mãn tính liên quan đến hút thuốc, và các tuyên bố giảm tác hại chỉ là các chiến thuật tiếp thị được sử dụng để bẫy người dùng nhất là những người trẻ tuổi' - WHO nêu quan điểm.
Sáng ngày 1/8, hơn 400 học sinh, sinh viên và người dân ở TP Thủ Đức - TPHCM, được trải nghiệm mô hình tuyên truyền 'hai trong một'.
Dù không vô hại nhưng thuốc lá làm nóng đã được nhiều tổ chức, chuyên gia quốc tế công nhận về tiềm năng giảm tác hại hàm lượng gây hại so với thuốc lá truyền thống.