Cựu quan chức Australia: Hành động giảm thiểu nguy cơ chiến tranh hạt nhân

'Chúng ta phải hành động để giảm nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân' là tiêu đề bài viết của cựu quan chức cấp cao của chính phủ Australia John Carlson AM đăng trên tờ The Korea Times ra ngày 19/6.

Diễn tập sử dụng vũ khí hạt nhân, nguy cơ, thông điệp và khả năng

Thảm họa vũ khí hạt nhân đã, đang và mãi là nỗi ám ảnh khủng khiếp của nhân loại. Gần đây, dường như vấn đề đó lại nóng lên. Vì đâu và liệu thảm họa có xảy ra không?

Dấu ấn Việt Nam tại các diễn đàn đa phương

Năm 2023, Việt Nam tiếp tục để lại nhiều dấu ấn ngoại giao ý nghĩa tại các diễn đàn đa phương, trong đó có Liên hợp quốc (LHQ).

Việt Nam khẳng định xóa bỏ vũ khí hạt nhân là lợi ích chung của toàn nhân loại

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh cần tăng cường củng cố lòng tin chiến lược, trong đó điều cốt lõi là thúc đẩy việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc.

Việt Nam khẳng định xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân là lợi ích chung của toàn nhân loại

Từ ngày 27/11 - 1/12, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, Hội nghị lần thứ hai các nước thành viên Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) đã được tổ chức với sự tham gia đông đảo của các nước thành viên, quan sát viên và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.

Việt Nam nhấn mạnh xóa bỏ vũ khí hạt nhân là lợi ích chung của nhân loại

Từ ngày 27/11 – 01/12, tại Trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Hội nghị lần thứ hai các nước thành viên Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) đã được tổ chức với sự tham gia đông đảo của các nước thành viên, quan sát viên và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.

ASEAN tiếp tục cam kết duy trì khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ ngày 13/10 đã tiến hành thảo luận về chủ đề vũ khí hạt nhân, với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.

Việt Nam tái khẳng định chính sách nhất quán về chống phổ biến, giải trừ quân bị hạt nhân, hướng tới xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân

Đại sứ Đặng Hoàng Giang tái khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam về chống phổ biến, giải trừ quân bị hạt nhân, hướng tới xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân.

Việt Nam kêu gọi loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 26/9 đã tổ chức Phiên họp Cấp cao kỷ niệm Ngày quốc tế xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân. Tham dự cuộc họp có Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, nhiều đại diện cấp cao của các nước thành viên, quan sát viên và các tổ chức phi chính phủ.

Việt Nam đóng góp nổi bật tại Hội đồng Nhân quyền

Sau hơn một tháng làm việc, ngày 4/4, khóa họp thường kỳ lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc kết thúc với 43 nghị quyết được thông qua, trong đó có Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna (VDPA), do Việt Nam đề xuất và soạn thảo.

Việt Nam nhấn mạnh quyền sử dụng năng lượng hạt nhân và khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình

Việt Nam kêu gọi các nước thực hiện đầy đủ Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân, sớm ký và phê chuẩn Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân.

Việt Nam tích cực áp dụng công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình

Với tư cách là thành viên của IAEA, Việt Nam đang tích cực thúc đẩy áp dụng công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình, không phổ biến vũ khí hạt nhân, đảm bảo an toàn và an ninh hạt nhân.

Việt Nam nhấn mạnh quyền sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình

Phiên họp thường niên của Ủy ban Giải trừ quân bị Liên Hợp Quốc (UNDC) ngày 3/4 đã khai mạc tại New York, Mỹ và dự kiến kéo dài đến ngày 21/4/2023. Phiên họp lần này tập trung thảo luận vấn đề vũ khí hạt nhân và khoảng không vũ trụ.

Vì sao Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân ở châu Âu?

Khi thông báo Nga sẽ triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật trên lãnh thổ Belarus, Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh, Mỹ đã làm điều này trong nhiều thập kỷ.

Malaysia ủng hộ các trụ cột quan trọng của Liên hợp quốc

Ngày 24/10, nhân kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Liên hợp quốc (LHQ), Bộ Ngoại giao Malaysia ra thông cáo báo chí nêu rõ, Malaysia tiếp tục phát huy 3 trụ cột trong quá trình phát triển của LHQ, đó là bình đẳng, tương hỗ; hòa bình và an ninh; quyền con người và sự phát triển.

Mỹ phản đối đề nghị về chương trình vũ khí hạt nhân riêng của nghị sĩ Hàn Quốc

Sau khi Mỹ rút vũ khí hạt nhân khỏi Hàn Quốc năm 1991, Washington đã cam kết duy trì 'chiếc ô hạt nhân' từ xa. Năm sau đó, Hàn Quốc và Triều Tiên đạt được thỏa thuận nhằm tránh chạy đua vũ trang hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, mặc dù nó chưa bao giờ có hiệu lực.

Việt Nam đề cao khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

Tại phiên thảo luận của ĐHĐ LHQ, đại diện Việt Nam bày tỏ quan ngại về hậu quả thảm khốc của vũ khí hạt nhân và khẳng định ASEAN ủng hộ các nỗ lực quốc tế nhằm hướng tới thế giới phi vũ khí hạt nhân.

Việt Nam đề cao khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân

Việt Nam đề cao tầm quan trọng các khu vực phi vũ khí hạt nhân và ủng hộ các nỗ lực đóng góp của các khu vực này đối với cơ chế chống phổ biến và giải trừ quân bị,...

Nga trấn an, kéo giảm nỗi lo vũ khí hạt nhân

Sức nóng về kịch bản Nga sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine được giải tỏa phần nào từ các động thái trấn an của Moscow, bên cạnh điều kiện khách quan từ chiến trường.

Việt Nam khẳng định ủng hộ giải trừ vũ khí hạt nhân

Tại phiên họp cấp cao kỷ niệm Ngày Quốc tế xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, Việt Nam khẳng định chính sách nhất quán ủng hộ giải trừ và hướng tới loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân.

Việt Nam kêu gọi đối thoại giải trừ vũ khí hạt nhân

Tại cuộc họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 26/9, Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh các nước cần thúc đẩy lòng tin, quan hệ hữu nghị để giải trừ vũ khí hạt nhân.

Việt Nam kêu gọi tăng cường lòng tin nhằm giảm rủi ro hạt nhân

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh cần thúc đẩy đối thoại và đàm phán các thỏa thuận quốc tế về cắt giảm vũ khí hạt nhân, đồng thời nâng cao nhận thức về hậu quả thảm khốc của loại vũ khí này.

Tổng thư ký Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ thế giới lãng quên các bài học về vũ khí hạt nhân tại Hiroshima, Nagasaki

Ngày 26/9, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Đại hội đồng LHQ đã tổ chức phiên họp cấp cao kỷ niệm Ngày quốc tế xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân.

Liên Hợp Quốc kêu gọi loại trừ vĩnh viễn vũ khí hạt nhân

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 26/9 đã tổ chức phiên họp cấp cao kỷ niệm Ngày quốc tế xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân.

Bước thụt lùi của Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Sau 4 tuần thảo luận tích cực tại trụ sở của Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) lần thứ 10 đã kết thúc hôm 26-8 mà không đưa ra được tuyên bố chung do vấp phải sự phản đối của Nga.

Nhật Bản tưởng niệm 77 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima

Sáng 6/8, thành phố Hiroshima của Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm 77 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này. Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cùng các quan chức chính phủ và quan khách quốc tế tham dự buổi lễ.

Khu vực tiên phong

Thư ký Điều hành của Tổ chức Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBTO) Robert Floyd cho biết, với việc Dominica phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT), Mỹ Latinh và Caribe đã trở thành khu vực thứ 2 trên thế giới không có vũ khí hạt nhân, 'thể hiện vai trò gương mẫu của khu vực trong việc không phổ biến và giải trừ vũ khí hạt nhân'.

Nga không tham gia Hiệp ước Cấm phổ biến vũ khí hạt nhânTin khácĐẩy mạnh tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí MinhBáo chí Lạng Sơn tiếp tục đổi mới, đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, bước tiến đáng chú ý của TPNW đang khơi sâu thêm tình trạng chia rẽ giữa các quốc gia và làm xói mòn Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).

Nga nói rõ lí do từ chối tham gia Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (TPNW)

Ngày 24/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova khẳng định nước này không có ý định tham gia Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (TPNW) vì cho rằng thỏa thuận này chỉ dẫn đến nguy cơ gia tăng mâu thuẫn.

Nga tuyên bố không tham gia Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân

Mới đây người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, Nga nhấn mạnh Nga không có ý định tham gia Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân -TPNW.

Nga không tham gia Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân

Ngày 24/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố Moskva sẽ không tham gia Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW).

Nga sẽ không tham gia Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, Maria Zakharova, Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân sẽ làm mất đoàn kết giữa các quốc gia.

Giữa xung đột Ukraine, Nga không tham gia Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân

Nga sẽ không tham gia Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) bởi lo ngại hiệp ước làm tăng mâu thuẫn giữa các quốc gia và phản tác dụng.

Khai mạc hội nghị về hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân của LHQ

Ngày 21/6, hội nghị về Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) của LHQ đã khai mạc tại thủ đô Vienna của Áo.

Nhật Bản không dự cuộc họp đầu tiên của các bên tham gia TPNW

Nhật Bản chưa hoàn tất các thủ tục đăng ký tham gia cuộc họp của TPNW diễn ra từ ngày 28-30/6, kể cả với tư cách là quan sát viên, trước hạn chót ngày 21/6.

Kho vũ khí hạt nhân thế giới có xu hướng tăng trở lại

Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) ngày 13-6 đã công bố Niên giám SIPRI 2022, đánh giá tình trạng hiện tại của vũ khí, giải trừ quân bị và an ninh quốc tế.

Điều gì xảy ra sau khi vũ khí hạt nhân được cho 'nghỉ hưu'?

Việc giải trừ vũ khí hạt nhân là một quá trình phối hợp, có sự tham gia của các nhà khoa học và các kỹ sư. Tất cả sẽ bắt đầu từ bản thiết kế mà các chuyên gia đã sử dụng để chế tạo vũ khí hạt nhân.

Hội nghị quốc tế về Luật Hạt nhân: Vạch ra tầm nhìn tương lai

Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đang tổ chức hội nghị quốc tế đầu tiên về Luật Hạt nhân tại Vienna (Áo). Trong hội nghị kéo dài 5 ngày (từ ngày 25 đến 29-4), các chuyên gia hạt nhân hàng đầu thế giới thảo luận về các vấn đề và xu hướng mới nổi trong Luật Hạt nhân, các khuôn khổ pháp lý hiện hành cũng như vạch ra tầm nhìn cho tương lai.

Việt Nam tái khẳng định chính sách nhất quán về giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hạt nhân

Ngày 4/4, phiên họp thường niên của Ủy ban Giải trừ quân bị Liên hợp quốc (UNDC) đã khai mạc tại New York, Hoa Kỳ và dự kiến kéo dài đến ngày 22/4.