Tỷ giá USD hôm nay (14-3): Đồng USD quay đầu giảm, vẫn trụ dưới mốc 103

Tỷ giá USD hôm nay (14-3): Rạng sáng 14-3-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 2 đồng, hiện ở mức 23.957 đồng.

Fed duy trì mức lãi suất cao đến bao giờ?

Đã nhiều tháng qua, Chủ tịch Jerome Powell luôn cố gắng dập tắt hy vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ đột ngột thay đổi quan điểm khi đạt đến đỉnh điểm của chiến dịch tăng lãi suất lịch sử.

Giới phân tích: Giảm phát ở Trung Quốc là mối lo của kinh tế thế giới

Những thách thức kinh tế của Trung Quốc làm gia tăng áp lực giảm phát và trở thành mối lo ngại toàn cầu, áp lực đó có thể còn tăng lên trong các quý tới, theo giới phân tích.

Thế giới nói nhiều về phi USD hóa, Nhân dân tệ 'được đà' tỏa sáng, vì sao Trung Quốc không mặn mà?

Cuộc tranh luận về phi USD hóa đã bùng nổ trong năm qua, do nhiều quốc gia lo ngại Mỹ đang 'vũ khí hóa' hệ thống tài chính toàn cầu bằng đồng bạc xanh để chống lại Nga trong chiến dịch quân sự tại Ukraine.

Trung Quốc, BRICS và những đối thủ nào đang 'nhăm nhe' lật đổ sự thống trị của đồng USD?

USD - đồng tiền dự trữ của thế giới kể từ sau thế chiến hai, đóng vai trò quan trọng trong thương mại thế giới. Tuy nhiên, thời gian qua, các quốc gia trên toàn cầu đang chuẩn bị sẵn các loại tiền tệ dự phòng, thay thế cho đồng bạc xanh.

8 quốc gia sử dụng nội tệ Trung Quốc nhiều hơn đồng đôla Mỹ

Lo ngại về sự thống trị của đồng USD (Mỹ), Nga và Saudi Arabia là hai trong số nhiều nước sử dụng, giao thịch thương mại và lưu trữ đồng Nhân dân tệ (Trung Quốc).

Nền kinh tế 'vỉa hè' của Trung Quốc thúc đẩy tăng trưởng, tạo thêm việc làm

Trong nhiều năm, các quan chức thành phố tại Trung Quốc đã nỗ lực dọn sạch những gánh hàng rong từng là nét đặc trưng nơi đây. Tuy nhiên, Thâm Quyến sẽ cho phép những người bán hàng rong hoạt động từ đầu tháng 9 tại các khu vực được chỉ định trong thành phố.

Fed sẽ tăng lãi suất cho tới khi kinh tế Mỹ suy thoái?

'Sẽ chưa có hồi kết nào cho chu kỳ tăng lãi suất này chừng nào Chủ tịch Fed Jerome Powell còn chưa gây ra một cuộc suy thoái thực sự'...

Trung Quốc thúc đẩy xích gần kinh tế với châu Á

Việc Trung Quốc và châu Á ngày càng gắn kết trong lĩnh vực kinh tế phản ánh hướng đi của nền kinh tế thứ 2 thế giới sau xung đột thương mại giữa Washington - Bắc Kinh.

Trung Quốc thúc đẩy tiêu dùng nội địa để phục hồi kinh tế

Để hỗ trợ cho sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch, một trong những ưu tiên hàng đầu của giới chức Trung Quốc là thúc đẩy tiêu dùng nội địa. Nhiều chính sách đã và đang được các cấp chính quyền từ trung ương cho tới địa phương triển khai, để hỗ trợ hoạt động tiêu dùng trong nước.

Tâm lý được cải thiện, giới đầu tư trở lại gom hàng

Phố Wall có phiên tăng tích cực trong ngày thứ Tư (21/12) nhờ sự hỗ trợ của Nike và FedEx, đồng thời tâm lý người tiêu dùng được cải thiện cũng như kỳ vọng lạm phát giảm tốc giúp nâng đỡ thị trường.

Cổ phiếu thị trường mới nổi có chuỗi ngày trải qua thị trường gấu dài kỷ lục

Các cổ phiếu thị trường mới nổi đang ở trong một giai đoạn thị trường gấu kéo dài kỷ lục, vượt qua giai đoạn khó khăn nhất trong kỷ nguyên dotcom do đồng đô la tăng mạnh và những bất ổn về tăng trưởng của Trung Quốc.

Suy thoái sẽ là cái giá cho việc siết chặt chính sách tiền tệ

Làn sóng tăng lãi suất của các Ngân hàng Trung ương trên toàn cầu khiến nền kinh tế đứng trước rủi ro suy thoái.

Trung Quốc phục hồi chậm sau COVID-19, có thể khiến giá dầu giảm mạnh

Trung Quốc đã phục hồi nhanh chóng và mạnh mẽ từ đợt bùng phát COVID-19 lớn trước đây, nhưng hiện tại, nước này có thể sẽ khó phục hồi hơn sau làn sóng Omicron.

Đồng USD mạnh đang đẩy nền kinh tế thế giới đi vào suy thoái sâu hơn

Fed tăng lãi suất và đồng USD mạnh đang ảnh hưởng đến tăng trưởng toàn cầu. Các nền kinh tế mới nổi đặc biệt rất dễ bị tổn thương khi nhìn thấy dòng vốn tại thị trường nước mình chảy ra ngoài ngày càng lớn.

Xung đột Nga-Ukraine: Thay đổi trật tự tiền tệ, chia rẽ nền kinh tế thế giới, kế hoạch 'pháo đài nước Nga' có sụp đổ?

Trong khi các chuyên gia dường như đồng ý rằng một sự thay đổi cơ bản đang diễn ra trong nền kinh tế toàn cầu, họ vẫn chưa thống nhất về nhận định thế giới sẽ ra sao sau Covid-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Xung đột Nga - Ukraine đe dọa dòng chảy thương mại của Trung Quốc

Giới quan sát cảnh báo xung đột Nga - Ukraine sẽ sớm ảnh hưởng đến thương mại của Trung Quốc. Nguyên nhân là nhu cầu nước ngoài sụt giảm và chi phí nhập khẩu tăng cao.

Xung đột Nga - Ukraine thu hẹp 'công xưởng châu Á'?

Thặng dư thương mại của Trung Quốc - 'công xưởng châu Á' có thể thu hẹp, cùng với nhiều tác động khác do xung đột Nga-Ukraine.

Khủng hoảng nợ của Evergrande có 'lây nhiễm' sang Việt Nam?

Theo ông Michael Kokalari, Chuyên gia Kinh tế trưởng của VinaCapital, các điều kiện và thực tiễn kinh doanh tại thị trường bất động sản Trung Quốc và Việt Nam không giống nhau nên rủi ro 'lây nhiễm' là không đáng kể...

Kinh tế Trung Quốc phục hồi, nhưng đà tăng chậm lại

Với tỷ lệ tăng trưởng GDP quý I lên đến gần 18,5%, nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục phục hồi sau dịch Covid-19. Tuy nhiên, con số này không phản ánh đầy đủ tình trạng thực tế.

Các nhà đầu tư có còn đặt niềm tin vào trái phiếu chính phủ Trung Quốc?

Sau hàng loạt vụ vỡ nợ trái phiếu gần đây ở Trung Quốc, các nhà đầu tư tin rằng đổ tiền vào trái phiếu chính phủ nước này sẽ là phương án an toàn hơn bởi chúng 'không có khả năng đổ vỡ'.

'Đừng trông đợi ông Biden gỡ bỏ thuế trừng phạt Trung Quốc'

Giới phân tích cho rằng thương chiến giữa Mỹ và Trung Quốc - điểm nhấn lớn nhất trong nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump - sẽ tiếp diễn sau ông Joe Biden vào Nhà Trắng.