Thị trường nhà ở xã hội được nhận định đang có rất nhiều cơ hội phát triển khi các chính sách đang tác động tích cực tới thị trường, khi mới đây Chính phủ ban hành Nghị định 100/2024/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Từ đầu năm đến nay, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường sơ cấp đạt 240.000 tỷ đồng, tăng 102% so với cùng kỳ năm ngoái, quy mô lưu hành đạt 1,21 triệu tỷ đồng.
Theo đánh giá của GS.TS Trần Thọ Đạt, hiện thị trường rất ổn định, hiện tại chưa cần can thiệp và nên giữ nguyên chính sách lãi suất USD 0%.
Theo các chuyên gia, từ tháng 8/2023 đến nay, diễn biến giá vàng trong nước và chênh lệch giá vàng không hoàn toàn phản ánh cân đối cung - cầu mà bị tác động lớn bởi các yếu tố đầu cơ, tạo 'sóng' khi hội tụ đủ các điều kiện...
Việc Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đã hạ lãi suất điều hành trong tháng 6/2024 cho thấy nhiều tín hiệu tích cực, thể hiện chu kỳ nới lỏng tiền tệ đang hiện hữu. Tuy nhiên trong ngắn hạn, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) chưa hạ lãi suất có thể khiến cho đồng USD có khả năng tăng giá trở lại và ít nhiều ảnh hưởng tỷ giá VND.
Hôm nay (10/6), giá bán vàng của NHNN là 75,98 triệu đồng/lượng, không thay đổi so với ngày 6 và 7/6 vừa qua. Trên thị trường, giá vàng miếng SJC giao dịch ở mức 76,98 triệu đồng/lượng.
Việc áp dụng các chính sách thuế đối với thị trường vàng trong nước sẽ góp phần giảm bớt nhu cầu vàng của một số bộ phận nhà đầu tư và thị trường, đặc biệt đối với những đối tượng mua vàng với mục đích đầu cơ, tích trữ, thao túng giá vàng...
Ngày thứ ba (ngày 5/6/2024) thực hiện bán vàng miếng qua hệ thống các ngân hàng thương mại Nhà nước tiếp tục ghi nhận giá vàng giảm.
Qua 2 ngày Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện việc bán vàng miếng qua 4 ngân hàng thương mại (NHTM) có vốn nhà nước và Công ty SJC, mức chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới đã giảm nhanh. Vậy mua trước liệu có bị lỗ nặng?
Theo nhận định của các chuyên gia, đấu thầu vàng miếng là giải pháp tình thế hạ 'cơn sốt' giá hiện nay.
Doanh nghiệp ma, sở hữu chéo, 'rút ruột' ngân hàng… dẫn đến những hệ lụy vô cùng lớn đối với nền kinh tế, là câu chuyện được TS.Lê Xuân Nghĩa - thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia - trao đổi với phóng viên Tiền Phong này 26/11.
Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất tăng lợi nhuận xây nhà ở xã hội lên 15 - 20%, thay vì mức cũ 10% vốn không thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp và vòng quay tiền tệ trong nền kinh tế đang chậm lại cho thấy nguồn tiền cung ứng cho nền kinh tế rất thấp. Trong khi đó, thanh khoản của các ngân hàng lại vẫn dồi dào và đây là một nghịch lý đến từ sự phân hóa của 2 nhóm đối tượng. Một nhóm doanh nghiệp cần vốn kinh doanh nhưng khó tiếp cận do thiếu nhiều điều kiện cơ bản, trong khi đó, một nhóm dân chúng không nhìn thấy rõ các cơ hội đầu tư nên vẫn để tiền nằm yên bất động.
Nguồn vốn tắc nghẽn, tiếp cận tài chính khó khăn, chi phí đầu vào tăng cao trong khi trình tự thủ tục đầu tư xây dựng, mua, bán nhà ở xã hội phức tạp, kéo dài, gây tốn kém cho doanh nghiệp, thì việc quy định chủ đầu tư hưởng tối đa 10% lợi nhuận lại càng khiến họ không mặn mà xây nhà xã hội…
Các chuyên gia cho rằng, lãi suất gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho chủ đầu tư và người mua nhà dự án nhà ở xã hội vẫn chưa thực sự hấp dẫn. Vì vậy, cần có sự 'vào cuộc' của Nhà nước, đưa lãi suất cho vay về mức một nửa lãi suất thị trường…
Các chuyên gia cho rằng, việc NHNN giảm lãi suất chỉ là điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Việt Nam có thể phải đợi sự hồi phục nhu cầu tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn, cũng như tăng cung tiền mới đủ điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Sáng nay (19/4), Báo Đầu tư đã tổ chức Hội thảo 'Gỡ vướng địa ốc –Thúc đẩy tăng trưởng' quy tụ những chuyên gia hàng đầu về bất động sản, tín dụng ngân hàng, pháp lý, đại diện các doanh nghiệp lớn hoạt động trong ngành bất động sản.
TS.Lê Xuân Nghĩa, Nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cần sớm tăng cung tiền cho nền kinh tế, nếu không sẽ phá tan mọi nỗ lực phục hồi tăng trưởng sau đại dịch.
Theo một số chuyên gia, đừng vì vài sự cố như vừa rồi mà nghĩ trái phiếu đang có vấn đề gì đó ghê gớm về pháp lý. Nếu quá thắt chặt, nay mở, mai đóng, nay thả ra, mai giám sát thì thị trường không thể phát triển, doanh nghiệp khó huy động vốn.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, cụ thể những trở lại này như đấu thầu đất công, đất thuê, thủ tục giải phóng mặt bằng, đất phân lô bán nền và tính không minh bạch từ quy hoạch đến thủ tục chuyển mục đích sử dụng….
Đó là quan điểm của TS.Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia với Báo Đầu tư Chứng khoán.