Tiền Giang: Nỗ lực kéo giảm tình trạng thừa nam, thiếu nữ

Cùng với cả nước, Tiền Giang đang phải đối mặt với vấn đề lớn về cơ cấu dân số, đó là tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS). Tình trạng này về lâu dài có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và ảnh hưởng tới cuộc sống của phụ nữ, nam giới và cộng đồng.NHIỀU HỆ LỤY

Phải bắt đầu từ nhận thức

Mất cân bằng giới tính để lại nhiều hệ lụy trong xã hội. Ngành chức năng đang triển khai nhiều giải pháp, tiến tới đưa tỷ số giới tính khi sinh trở lại mức tự nhiên, góp phần thực hiện thành công mục tiêu ổn định cơ cấu dân số, thúc đẩy bình đẳng giới, ổn định xã hội.

6 năm nỗ lực kéo giảm tỷ số giới tính khi sinh

Bác sĩ Nguyễn Thành Sang, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh Tiền Giang chia sẻ: 'Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) đang là mối quan ngại ngày càng tăng tại một số quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam. Tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) là số bé trai sinh ra sống/100 bé gái sinh ra sống trong một khoảng thời gian và một địa bàn nhất định. Phần lớn các quốc gia trên thế giới có TSGTKS dao động ở mức 104 - 106 bé trai/100 bé gái. MCBGTKS là khi số bé trai /100 bé gái lớn hơn 107'.

Thảo luận với giới trẻ Việt Nam về bình đẳng giới

Chiều 17.10, hơn 300 sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội đã tham gia tọa đàm thảo luận về giá trị đích thực của con gái trong bối cảnh tăng cường bình đẳng giới và chấm dứt lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới.

Việt Nam sẽ 'thừa' khoảng 1.5 triệu nam giới vào năm 2034

Việc lựa chọn giới tính khi sinh khiến Việt Nam sẽ 'thừa' khoảng 1,5 triệu nam giới vào năm 2034.

Mới: Mức sinh tăng cao trở lại ở 33 địa phương, nhưng lại có 21 địa phương mức sinh quá thấp

Theo cập nhật mới nhất từ Bộ Y tế, tại nhiều địa phương trước đây đã đạt mức sinh thay thế nay tăng rất cao trở lại, song cũng có 21 tỉnh, thành phố mức sinh giảm xuống dưới mức thay thế...

Ngày dân số thế giới 11/7: Cảnh báo mức sinh tăng trở lại ở nhiều địa phương còn khó khăn

Sinh con thứ 3, con thứ 4 giờ đã không còn hiếm tại nhiều gia đình, ở nhiều vùng miền khác nhau. Theo Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) - Bộ Y tế, sau gần 50 năm nỗ lực, Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế vào năm 2006 với tổng tỷ suất sinh (TFR) = 2,09 con/phụ nữ và duy trì mức sinh thay thế trong 15 năm qua.

Không chỉ là 'chuyện đàn bà'

Dù đã có nhiều thay đổi, nhưng những mặc định về con trai, con gái, về đàn ông, đàn bà đã khiến cho việc bình đẳng giới trở thành câu chuyện kéo dài nhiều thập niên không dứt!

Bất bình đẳng giới từ những thách thức mang tính văn hóa và tình trạng mất cân bằng giới tính

Trong thời gian gần đây tình trạng bình đẳng giới ở nước ta đã có nhiều tiến bộ nhưng bất bình đẳng giới vẫn còn khá phổ biến ở một số lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đó có vấn đề định kiến giới đối với phụ nữ và trẻ em gái gây ra tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh.

Mức sinh của Việt Nam giảm gần một nửa sau 30 năm

Theo Tổng cục Thống kê, sau ba thập kỷ, mức sinh của Việt Nam đã giảm gần một nửa, chỉ còn còn 2,09 con/phụ nữ vào năm 2019.

Lựa chọn giới tính khi sinh vì sao vẫn tồn tại dai dẳng?

Lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới vẫn tiếp tục tồn tại dai dẳng trong xã hội. Vậy đâu là nguyên nhân?

Bất bình đẳng giới từ những thách thức mang tính văn hóa và tình trạng mất cân bằng giới tính

Trong thời gian gần đây tình trạng bình đẳng giới ở nước ta đã có nhiều tiến bộ nhưng bất bình đẳng giới vẫn còn khá phổ biến ở một số lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đó có vấn đề định kiến giới đối với phụ nữ và trẻ em gái gây ra tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh.

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Phấn đấu đến năm 2025 tỷ số giới tính khi sinh dưới mức 109 bé trai/100 bé gái

Đến năm 2025, phấn đấu 85% các cặp vợ chồng, nam, nữ trong độ tuổi sinh đẻ và ông bà, cha mẹ được cung cấp thông tin và hiểu được thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS).

Gia Lai kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh

Một bộ phận người dân vẫn còn tâm lý 'trọng nam khinh nữ' nên cố sinh con trai để nối dõi tông đường. Điều này dẫn đến hệ lụy mất cân bằng giới tính khi sinh diễn ra ở nhiều nơi. Để ngăn chặn tình trạng này, tỉnh Gia Lai đẩy mạnh tuyên truyền, vận động thay đổi nhận thức của người dân, đồng thời giải quyết tốt công tác bình đẳng giới và nâng cao vị thế của người phụ nữ.

Năm 2034 sẽ dư thừa 1,5 triệu nam giới từ 15-49 tuổi

Dự báo cho thấy, nếu tỷ suất giới tính khi sinh vẫn giữ nguyên như hiện nay, số nam giới từ 15-49 tuổi sẽ dư thừa năm 2034 là 1,5 triệu người, năm 2059 là 2,5 triệu người.

Sau 30 năm, mức sinh của Việt Nam giảm gần một nửa

Theo Tổng cục Thống kê, sau ba thập kỷ, mức sinh của Việt Nam đã giảm gần một nửa, chỉ còn còn 2,09 con/phụ nữ vào năm 2019.

Năm 2034, sẽ có 1,5 triệu nam giới Việt Nam có nguy cơ 'ế' vợ

Theo thông tin được Tổng cục Thống kê cho biết số liệu điều tra cho thấy, Việt Nam đang ngày càng mất cân bằng giới tính.

Năm 2034, 1,5 triệu nam giới có thể 'ế vợ'

Ngày 18/12 tại Hà Nội, Tổng cục Thống kê tổ chức hội nghị Công bố kết quả nghiên cứu chuyên sâu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019.

Năm 2034, sẽ có 1,5 triệu nam giới Việt Nam có nguy cơ 'ế' vợ

Nếu tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) vẫn giữ nguyên như hiện nay, năm 2039, dự báo Việt Nam sẽ có 1,5 triệu nam giới từ 15-49 tuổi dư thừa và tăng lên con số 2,5 triệu người vào năm 2034.

Việt Nam sẽ thừa hàng triệu nam giới vì sở thích có con trai

Dự báo cho thấy, nếu tỉ số giới tính khi sinh (TSGTKS) ở nước ta vẫn giữ nguyên như hiện nay, số nam giới từ 15-49 tuổi sẽ dư thừa năm 2034 là 1,5 triệu người, năm 2059 là 2,5 triệu người.