Làm rõ nguyên nhân chỉ số phát triển du lịch Việt Nam bị tụt hạng

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành rà soát, đánh giá làm rõ nguyên nhân chỉ số phát triển du lịch Việt Nam bị tụt hạng, có các giải pháp phù hợp, hiệu quả nâng hạng chỉ số phát triển du lịch cũng như thu hút khách du lịch quốc tế.

Indonesia đón lượng du khách nước ngoài cao nhất trong 4 năm

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, lượng khách du lịch nước ngoài đến Indonesia trong 4 tháng đầu năm 2024 tăng cao kỷ lục, cao nhất trong 4 năm qua.

Cải thiện hạ tầng để du lịch phát triển: Phải đầu tư xứng tầm!

Đang mùa du lịch nhưng ngành du lịch Việt Nam lại nhận thông tin không mấy lạc quan, khi Chỉ số phát triển du lịch tụt 7 bậc so với năm trước, đứng thứ 59 trong tổng số 119 điểm đến được xếp hạng.

Hai chỉ số 'đội sổ' của du lịch Việt Nam

Trong báo cáo mới nhất của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về Chỉ số Phát triển Du lịch và Lữ hành (TTDI) năm 2024, có 2 chỉ số của ngành du lịch Việt Nam bị xếp ở vị trí 119/119 nền kinh tế toàn cầu.

Làm thế nào cải thiện chỉ số năng lực phát triển du lịch của Việt Nam?

Chỉ số Phát triển du lịch giảm 7 bậc so với năm trước mặc dù toàn ngành đã và đang nỗ lực phục hồi hậu đại dịch. Như vậy, những nỗ lực vẫn là đủ, du lịch Việt cần quyết liệt và mạnh mẽ hơn.

Lý do chỉ số phát triển về du lịch Việt tụt hạng so với thế giới

Những chỉ số phát triển du lịch là một phần quan trọng trong việc phát triển bền vững của một quốc gia, vì thế đòi hỏi du lịch Việt Nam phải đặt ra hướng đi phù hợp cho tương lai.

Đầu tư xứng tầm

Ngành du lịch Việt Nam vừa đón tin không mấy lạc quan, khi Chỉ số phát triển du lịch tụt 7 bậc so với năm trước, đứng thứ 59 trong tổng số 119 điểm đến được xếp hạng.

Cục Du lịch nói gì về chỉ số Phát triển du lịch của Việt Nam giảm 7 bậc?

Theo Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, kết quả xếp hạng chỉ số Phát triển du lịch của Việt Nam từ Diễn đàn Kinh tế thế giới chưa phản ánh thật sự chính xác tác động của du lịch Việt Nam đến phát triển kinh tế - xã hội, có thể do chưa có đầy đủ dữ liệu thống kê cập nhật về du lịch Việt Nam.

Xếp hạng cạnh tranh tụt 3 bậc, Cục Du lịch quốc gia nói kết quả chưa chính xác

Chỉ số năng lực phát triển du lịch của Việt Nam năm 2024 giảm 3 bậc, với điểm yếu là hạ tầng dịch vụ. Tuy nhiên, Cục Du lịch quốc gia Việt Nam cho rằng kết quả này chưa thực sự chính xác.

Các 'điểm nhấn mát lạnh' trong Top 10 điểm đến du lịch Trung Quốc tháng 6

Trung Quốc là 1 trong 2 quốc gia châu Á vừa được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) vinh danh trong 'Top 10 quốc gia tốt nhất thế giới về du lịch và lữ hành năm 2024'. Để tránh nắng nóng mùa hè, nhiều du khách đang hướng tới các 'điểm nhấn mát lạnh' trong Top 10 điểm đến du lịch Trung Quốc tháng 6.

Ngành du lịch Việt Nam tụt hạng, hạ tầng dịch vụ là điểm yếu

Chỉ số Phát triển du lịch Việt Nam giảm 7 bậc, xếp hạng thấp trong ASEAN.

Việt Nam tụt nhiều bậc về chỉ số phát triển du lịch và lữ hành

Trong báo cáo mới nhất của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về Chỉ số Phát triển Du lịch và Lữ hành (TTDI) năm 2024, Việt Nam xếp thứ 59, tụt hạng so với đánh giá của WEF vào năm 2022.

WEF: Du lịch toàn cầu năm 2024 sẽ vượt mức trước đại dịch

Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), ngành du lịch toàn cầu dự kiến sẽ phục hồi trở lại trong năm nay, với số lượng khách du lịch sẽ vượt mức trước đại dịch Covid-19.

Năm 2024, phấn đấu số doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng ít nhất 10%

Chính phủ đặt mục tiêu năm nay số doanh nghiệp gia nhập thị trường (thành lập mới và quay trở lại hoạt động) tăng ít nhất 10% so với năm trước.

Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tháo gỡ khó khăn, nút thắt cho người dân, doanh nghiệp

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 5/1/2024 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.

Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 02 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh

UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch về hành động thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 5/1/2024 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, , nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.

Tìm điểm nhấn cho du lịch Việt

Mặc dù thời gian qua, du lịch Việt Nam liên tục 'ghi điểm' với hàng loạt giải thưởng hay lọt vào các top bình chọn, thế nhưng bnghịch lý là hiện nay ngành công nghiệp không khói vẫn đang loay hoay trong việc định vị thương hiệu.

Du lịch Việt Nam: Cần duy trì, phát huy các chỉ số xếp hạng cao nổi trội

Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, để nâng cao năng lực cạnh tranh, cần tiếp tục tạo đột phá cho chỉ số 'Mức độ ưu tiên cho ngành du lịch,' đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Duy trì, phát huy các chỉ số xếp hạng cao nổi trội của du lịch Việt Nam

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024, trong đó có mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu thứ hạng Năng lực phát triển du lịch và lữ hành (TTDI) của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) tăng ít nhất 2 bậc.

Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng

Việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam được nhiều tập đoàn kinh tế, tổ chức quốc tế uy tín đánh giá cao. Bên cạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng lớn, doanh nghiệp (DN) trong nước cũng không ngừng phát triển.

Đặt mục tiêu tăng ít nhất 2 bậc xếp hạng Năng lực phát triển du lịch và lữ hành

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.

Phấn đấu nâng thứ hạng quốc tế về năng lực du lịch

Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu thứ hạng năng lực phát triển du lịch và lữ hành (TTDI) của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) tăng ít nhất 2 bậc.

Tạo thuận lợi đầu tư, kinh doanh, phấn đấu doanh nghiệp mới tăng ít nhất 10%

Nghị quyết số 02/NQ-CP với quan điểm chỉ đạo đảm bảo quyền tự do, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh. Phấn đấu doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng ít nhất 10% so với năm 2023

Tạo thuận lợi kinh doanh, tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

Năm 2024, Chính phủ sẽ chú trọng tháo gỡ bất cập pháp lý trong thực hiện dự án đầu tư, tăng khả năng tiếp cận và hấp thụ vốn cho doanh nghiệp.

Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.

Năm 2024, số doanh nghiệp gia nhập thị trường sẽ tăng ít nhất 10%

Chính phủ đặt ra mục tiêu rất cụ thể cho năm 2024 là phấn đấu số doanh nghiệp gia nhập thị trường (gồm cả thành lập mới và quay trở lại hoạt động) tăng ít nhất 10% so với năm 2023…

Cải thiện mạnh mẽ chất lượng môi trường kinh doanh, nâng cao vị thế của Việt Nam trên các bảng xếp hạng quốc tế

Năm 2024, Chính phủ nhấn mạnh mục tiêu cải thiện mạnh mẽ chất lượng môi trường kinh doanh để phù hợp với bối cảnh và xu thế phát triển, nhằm nâng cao vị thế của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế.

Cải thiện mạnh mẽ chất lượng môi trường kinh doanh, tăng nhanh số doanh nghiệp thành lập mới

Cải thiện mạnh mẽ chất lượng môi trường kinh doanh; tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp mới thành lập; giảm tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động; giảm chi phí đầu vào và chi phí tuân thủ pháp luật trong hoạt động đầu tư, kinh doanh… là mục tiêu Chính phủ đặt ra trong năm 2024.

Chính phủ yêu cầu giảm chi phí đầu vào, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.

Cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên

Tại Nghị quyết 02, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực thực chất để tháo gỡ khó khăn, khơi thông các điểm nghẽn về thể chế pháp lý và thực thi cho doanh nghiệp.

Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.

Du lịch nhìn từ các chỉ số

Theo chỉ số xếp hạng TTDI (Travel & Tourism Development Index) 2021, Việt Nam xếp hạng 52 trong 117 nền kinh tế được đánh giá. So với kết quả năm 2019, Việt Nam là nước tăng thứ hạng nhiều nhất, từ vị trí 60 lên 52 khi điểm xếp hạng tăng 4,7%.

Nhật Bản thúc đẩy phát triển du lịch hướng tới tương lai: Việt Nam có thể học hỏi

Ngành khách sạn và du lịch của Nhật Bản đang phục hồi nhanh chóng sau khi mở cửa lại biên giới cho du khách nước ngoài và dỡ bỏ hạn chế sau Covid -19.

Tín hiệu vui khi chính sách visa mới được thông qua

Chính sách thị thực (visa) mới sẽ khiến ngành du lịch Việt Nam thu hút mạnh mẽ khách quốc tế.

PGS - TS. Phạm Hồng Long: Tạo 'đòn bẩy' phục hồi thị trường khách quốc tế từ chính sách visa

PGS - TS. Phạm Hồng Long - Trưởng khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) chia sẻ với phóng viên Báo Đầu tư nhiều gợi mở để Việt Nam tạo được đòn bẩy phục hồi thị trường khách quốc tế từ chính sách visa.

Indonesia triển khai chính sách phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19

Chính phủ Indonesia khuyến khích các công ty MSME đẩy mạnh các hoạt động quảng bá sản phẩm tại các sự kiện quy mô quốc gia và quốc tế nhằm thu hút các khách hàng tiềm năng trong và ngoài nước.

Indonesia triển khai chính sách phục hồi kinh tế hậu COVID

Bộ trưởng Du lịch và Kinh tế sáng tạo Sandiaga Uno ngày 10/3 cho biết, chính phủ đang tập trung vào các chương trình hướng tới phục hồi kinh tế của Indonesia sau đại dịch COVID-19.

Ngành du lịch năm 2023: Hứng khởi nhưng cũng nhiều thách thức

Tiến sĩ Nuno F. Ribeiro, Phó chủ nhiệm cấp cao bộ môn Quản trị du lịch và khách sạn, Đại học RMIT Việt Nam, nhận định triển vọng cho năm 2023 là lạc quan một cách thận trọng.

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2023: Lạc quan một cách thận trọng

TS Nuno F. Ribeiro, Phó chủ nhiệm cấp cao bộ môn Quản trị Du lịch và Khách sạn, Đại học RMIT Việt Nam nhận định: 'Dù tổng thu ngành du lịch Việt Nam năm 2022 đạt gần 500.000 tỷ đồng, tuy nhiên triển vọng năm 2023 là lạc quan một cách thận trọng'.

Uống rượu rắn, ăn bọ cạp: Trải nghiệm không thể bỏ qua khi tới Việt Nam

Chuyên trang du lịch nổi tiếng Culture Trip mới đây đã đăng tải danh sách những trải nghiệm không thể bỏ qua khi đến Việt Nam.

Tạp chí nước ngoài gợi ý: Đến Việt Nam, cần trải nghiệm những điều này

Việt Nam đất nước của những trò 'cảm giác mạnh' dưới muôn vàn hình thức.

Việt Nam lọt top 3 thế giới về độ chỉ số năng lực phát triển du lịch

Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) vừa công bố xếp hạng chỉ số năng lực phát triển du lịch của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam xếp số 3.

Cuộc 'đổ bộ' của các thương hiệu khách sạn lớn vào Việt Nam

Ba quốc gia có chỉ số năng lực phát triển du lịch tăng hạng cao nhất gồm Việt Nam (tăng 8 bậc), Indonesia (tăng 12 bậc) và Ả rập Xê út (tăng 10 bậc).

Bộ chỉ số TTDI 2021 phơi bày điểm yếu của du lịch Thái Lan

Thái Lan tụt hạng trong Bộ Chỉ số Phát triển Du lịch và Lữ hành (TTDI) năm 2021 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), trong khi Singapore giữ nguyên vị trí; còn Indonesia, Việt Nam đều có bước tiến vượt bậc.