Theo trang Military Blog, Ba Lan những ngày gần đây đã cho vận chuyển một lượng lớn xe tăng chủ lực PT-91 Twardy tới Ukraine.
Theo Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, người dân nước này đang tự tin về chiến thắng trước đối phương.
Rất có thể Ba Lan sẽ cung cấp số lượng lớn xe tăng PT-91 Twardy cho Ukraine, đổi lại họ sẽ được Mỹ cung cấp xe tăng hiện đại M1A2 Abrams. Trước đó Warsaw cũng đã cung cấp số lượng lớn xe tăng T-72M cho Kiev.
Xe tăng T-72AMT chiến lợi phẩm mà Nga thu từ tay quân độ Ukraine sẽ không được dùng để chiến đấu như dự đoán ban đầu mà chúng sẽ đảm nhận vai trò mới, khá đặc biệt.
Kế hoạch chuyển giao xe tăng cho Ukraine đang được NATO đẩy mạnh, dự kiến sắp tới Kyiv có thể nhận thêm 242 chiến xa hiện đại.
Truyền thông Nga cho biết, Quân đội Ukraine đã phải hứng chịu tổn thất nặng nề khi bị mất đến 30 siêu pháo M777 do Mỹ cung cấp, chỉ trong vòng một tuần.
Báo chí Nga tuyên bố Quân đội Ukraine đã mất tới 30 xe tăng T-72M1 do Ba Lan viện trợ khi tiến hành một đợt phản công.
Trang mạng Onet của Ba Lan ngày 21/5 đưa tin, nước này đã chuyển một số lượng lớn phụ tùng và vũ khí của máy bay chiến đấu MiG-29 cho Ukraine.
Lô xe thiết giáp Bushmaster đầu tiên chuẩn bị được Australia bàn giao cho Ukraine, tốc độ nhanh đến kinh ngạc.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, họ đang đàm phán với Ba Lan nhằm chuyển giao các xe tăng PT-91 cho Quân đội Ukraine và Washington sẽ bù đắp cho Warsaw bằng những chiếc M1A2 SEPv3 hiện đại.
Xe tăng từ Đông Âu có thể là nguồn viện trợ quân sự quan trọng đối với Lực lượng vũ trang Ukraine trong thời gian tới.
Kể từ khi chiến tranh bùng phát giữa Nga và Ukraine, nhiều nước phương Tây liên tục viện trợ vũ khí cho chính quyền Kiev với số lượng đáng kể.
Theo số liệu từ công ty phân tích dữ liệu GlobalData của Anh, Nga vượt trội về số lượng phương tiện chiến đấu bọc thép nói chung và xe tăng nói riêng khi so với Ukraine. Về số lượng thì Nga áp đảo, còn chất lượng thì sao?
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thông báo kế hoạch bán 250 xe tăng chủ lực M1A2 SEPv3 Abrams cho Ba Lan nhằm tăng cường năng lực phòng thủ của đồng minh châu Âu.
Được biết, Tập đoàn Rosoboronexport sẽ cùng với mẫu xe tăng lội nước hạng nhẹ Sprut-SDM1 của mình tham gia đấu thầu chuyển giao cho Ấn Độ.
Tổng Giám đốc Tập đoàn Nga Rosoboronexport Alexander Mikheev cho biết, nước này và Ấn Độ đã từ bỏ đồng USD trong thanh toán các hợp đồng mua bán vũ khí giữa hai bên.
Với tham vọng tự làm chủ công nghệ sản xuất xe tăng hiện đại từ Nga, Ấn Độ đã đầu tư rất nhiều tiền của nhưng kết quả lại đáng thất vọng.
Mặc dù Quân đội Pakistan được trang bị xe tăng VT-4 của Trung Quốc, nhưng các chuyên gia vẫn cho rằng thực lực tác chiến thiết giáp của Pakistan, vẫn kém Ấn Độ.
Một chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực T-64BV do ly khai miền Đông thu giữ từ tay Quân đội Ukraine đã được nâng cấp theo cách rất đáng chú ý.
Nhiều quốc gia ở Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, đều chú trọng phát triển lực lượng tăng thiết giáp, bằng việc đầu tư mua nhiều loại xe tăng chủ lực hiện đại từ nước ngoài.
Máy bay không người lái tấn công hạng nặng thế hệ mới Aksungur do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất có thể sẽ thay thế Bayraktar TB2 trở thành kẻ hủy diệt xe tăng T-90 của Nga.
Được đưa vào trang bị vào đầu năm 2020, ở Nga, xe tăng T-90M 'Đột phá' (Breakthrough) hiện đang được sản xuất cùng với xe tăng T-14 Armata nặng hơn và đắt hơn để thay thế các biến thể nâng cấp của tăng T-72 và T-80 thời Chiến tranh Lạnh.
Vượt trên cả Belarus, Syria và nhiều quốc gia khác, Việt Nam đã được các chuyên gia quân sự đánh giá là quốc gia tiềm năng nhất để sở hữu biến thể xe tăng T-90 mới nhất của Nga.
Dựa trên nhu cầu quân sự của họ và các mô hình mua hàng trước đó, Military Watch xem xét bốn khách hàng tiềm năng hàng đầu cho T-90MS, tên gọi cho biến thể xuất khẩu của dòng tăng hiện đại hóa sâu T-90M.
Bộ Quốc phòng Ba Lan cho biết nước này chuẩn bị tiếp nhận 250 xe tăng chiến đấu chủ lực M1A2 SEP v3 và tương lai sẽ mua tiếp 800 chiếc K2PL, khi đó số PT-91M nhiều khả năng sẽ được bán thanh lý do dư thừa.
Quân đội Ấn Độ đang có kế hoạch cải tổ sâu đội xe tăng của họ, thay thế những chiếc T-72 đã cũ bằng một loại xe tăng chiến đấu chủ lực hoàn toàn mới được sản xuất trong nước.
Tuyên bố trên được National Interest dẫn lời Phó Thủ tướng Nga đưa ra giải thích cho việc xe tăng Armata vẫn chưa sẵn sàng đưa vào huấn luyện chiến đấu.
Một điều bất ngờ đó là nhiều cường quốc như Anh, Mỹ hay Đức thực chất lại chưa hề sở hữu xe tăng chủ lực thế hệ 4.
Luôn tự nhận là 'tiền đồn' chống lại Nga, nhưng Quân đội Ba Lan chỉ có thể hy vọng duy nhất vào loại xe tăng Leopard 2A5 do Đức sản xuất mới có thể chống lại được các loại xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại của Moscow.
Ba Lan đang là quốc gia châu Âu nổi lên hàng đầu có tư tưởng chống Nga, nhưng để đối đầu với những đơn vị xe tăng hùng mạnh của Quân đội Nga, thì những xe tăng nội địa sẽ không có cửa chiến thắng trước xe tăng Nga.
Gần đây chính quyền Ba Lan có nhiều động thái khiêu khích Nga và tích cực nâng cao tiềm lực quốc phòng để đương đầu với Moscow.
Một trong những yếu tố chính quyết định hiệu quả chiến đấu cao của NATO, chính là các tiêu chuẩn thống nhất về vũ khí. Tuy nhiên nhiều nước NATO hiện nay vẫn chưa thể thay thế được vũ khí Liên Xô trong quân đội.
Ba Lan cho ra đời xe tăng PT-16 với giáp trước dày 1.000 mm, giới phân tích nhận định với giáp siêu dày này, xe tăng PT-16 có thể đương đầu với những phát bắn thẳng từ xe tăng T-14 Armata.
PT-91 Twardy là dòng xe tăng chủ lực của Ba Lan, chúng được phát triển dựa phiên bản nâng cấp sâu dựa trên T-72M1 với việc bổ sung thêm nhiều công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn NATO, s1ức mạnh của PT-91 được đánh giá ngang ngửa với T-90 đời đầu của Nga.
Tại Syria, sự xuất hiện của xe tăng T-72M1 Adra với khả năng bảo vệ bổ sung đã thu hút được chú ý.
Tại Iraq, quân đội nước này đã trưng bày các mẫu xe tăng phục vụ cho lực lượng mặt đất.
Ba năm trước tại triển lãm vũ khí IDET 2017 tổ chức ở Brno, xe tăng T-72M1 do các chuyên gia Séc nâng cấp có tên là Scarab đã được giới thiệu lần đầu tiên.
Xe bọc thép Nga rất phổ biến ở Algeria. Ví dụ, lực lượng mặt đất quốc gia này có một trong những đội xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S lớn nhất thế giới.
Morocco vừa qua đã có những hành động thách thức nguy hiểm với Algeria khiến tình trạng ở Tây Sahara căng thẳng hơn bao giờ hết sau 21 năm ngừng bắn. Lực lựng Algeria có gì trong tay để ngăn chặn đối phương?
Ở chiến trường khốc liệt Syria, xe tăng T-90 của Nga đã chứng tỏ được những phẩm chất ưu việt nhờ hỏa lực mạnh, khả năng cơ động tuyệt vời. Nhưng đó vẫn chưa phải là tất cả...