Ý đồ thực sự của Singapore khi 'độc quyền' Taylor Swift ở Đông Nam Á

Singapore là thành phố giàu có nhưng cũng nổi tiếng với sự cứng nhắc, khuôn phép. Chính phủ nước này đang cố gắng thay đổi nó thành điểm đến vui vẻ, sôi động hơn.

Năm bất thường của USD

USD vọt lên mức cao nhất 20 năm, đè nặng lên thị trường hàng hóa và các đồng tiền khác. Nhưng đà tăng trưởng của đồng bạc xanh đến nay đã mất nhiệt lượng.

Khi 'mùa đông crypto' gọi tên FTX

Các tay chơi trên thị trường tiền mã hóa (crypto) đang nhìn vào viễn cảnh ảm đạm của ngành công nghiệp này, và đối với các đồng token, khi sự sụp đổ của đế chế FTX bắt đầu gây ảnh hưởng lan rộng tới toàn ngành.

Nguy cơ bùng phát khủng hoảng tài chính châu Á

Thị trường châu Á đang đối mặt với nguy cơ bùng phát một cuộc khủng hoảng tài chính khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực sụp đổ dưới áp lực nặng nề của đồng bạc xanh.

Rủi ro khủng hoảng xuất hiện ở châu Á khi các đồng tiền chính lao dốc

Thị trường châu Á có nguy cơ bùng phát căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực lao dốc dưới sự tăng giá không ngừng của đồng đô la.

Khi những 'mỏ neo' của tiền tệ châu Á bị lung lay

Giới quan sát đang cảnh báo rằng thị trường tài chính châu Á có nguy cơ đối mặt những căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng, khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực là yen Nhật Bản và NDT của Trung Quốc đều lao dốc khi đồng USD ngày càng mạnh lên.

Mối nguy lớn khi giá USD tăng cao

Nhiều quốc gia có thể gặp khó khi giá của đồng nội tệ giảm so với đồng USD và dự trữ USD cạn kiệt. Giới quan sát cho rằng vấn đề này thậm chí còn đáng lo ngại hơn lạm phát.

Kinh tế châu Á: Đô la Mỹ tăng giá còn đáng ngại hơn lạm phát

Đối với kinh tế châu Á, đô la Mỹ mạnh lên là điều còn đáng ngại hơn cả lạm phát, ông Taimur Baig, Giám đốc điều hành Ngân hàng DBS ở Singapore lưu ý.

Giám đốc của DBS Bank lo ngại trước đà tăng của đồng USD

Giám đốc điều hành tại ngân hàng DBS Bank tại Singapore cho rằng vấn đề lạm phát không quá đáng lo ngại, thay vào đó, tỷ giá hối đoái suy yếu, thanh khoản đồng USD cạn kiệt là vấn đề lớn hơn.

Tiền lương tại Việt Nam và toàn châu Á tăng nhanh trong năm nay

Các ông chủ tại khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam, đang sẵn sàng trả lương nhiều hơn sau khi họ thiếu hụt nhân lực hậu đại dịch COVID-19.

Tiền lương tại Việt Nam và toàn châu Á tăng nhanh trong năm nay

Các ông chủ tại khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam, đang sẵn sàng trả lương nhiều hơn sau khi họ thiếu hụt nhân lực hậu đại dịch Covid-19.

Mức tăng lương của lao động Việt Nam năm nay có 'đuổi kịp' lạm phát?

Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.

Bitcoin không còn là 'tài sản rìa' đối với thị trường chứng khoán

Những biến động gần đây cho thấy giá bitcoin có mối tương quan với sự biến động của thị trường chứng khoán. Tâm lý của thị trường chứng khoán có thể đi đôi với tâm lý của bitcoin sau một động thái lớn bất thường.

Các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Singapore

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, các chuyên gia kinh tế Singapore nhận định tăng trưởng kinh tế của nước này trong quý II/2021 có thể giảm so với quý I do các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVIF-19 được áp đặt trở lại gần đây, gây rủi ro đối với mục tiêu tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cả năm đạt hơn 6% của 'đảo quốc sư tử'. Trước đó, quý II được kỳ vọng đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 4 quý của năm nay.

Hậu COVID-19, Trung Quốc không thể vượt Mỹ

Trong bối cảnh Mỹ chật vật xử lý khủng hoảng, Trung Quốc đã nhanh chóng tận dụng thời cơ để nâng cao vị thế quốc tế.

Vì sao virus corona đáng sợ với nền kinh tế toàn cầu hơn đại dịch SARS?

Dịch virus corona bùng phát khi Trung Quốc đóng một vai trò lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. Nếu kinh tế nước này bị ảnh hưởng nó cũng sẽ tác động tới thế giới.