HNN.VN - Ngày 30/5, chùa Từ Quang (Văn Xá - Hương Văn - Hương Trà) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố. Lãnh đạo các sở, ngành hữu quan đã đến dự.
Trải qua nhiều năm, dòng chảy tín dụng chính sách ở miền quê ven biển Bình Định luôn được khơi thông, thắp sáng hy vọng thoát nghèo và vươn lên làm giàu của bà con nơi đây.
Chùa Giác Lâm gần 300 năm tuổi không chỉ nổi bật bởi kiến trúc cổ kính, mà còn bởi việc gìn giữ 113 pho tượng cổ được sơn thếp vàng. Đây là một trong những tổ đình Phật giáo lâu đời nhất miền Nam, được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1988.
Xá lợi Đức Phật đang được tôn trí tại chùa Chuông. Trước đó, hơn 10h sáng nay 28/5, Xá lợi Đức Phật được rước qua Tam quan, qua Chính điện, rồi rước sang Giảng đường Chùa Chuông làm lễ an vị.
Dự án kè chống xói lở bờ biển Tam Quan dài 2,4km, có tổng kinh phí đầu tư gần 80 tỷ đồng do UBND thị xã Hoài Nhơn làm chủ đầu tư, được triển khai giai đoạn 2015 – 2017. Đến cuối năm 2016, triều cường đã làm sập 4 đoạn kè với tổng chiều dài 282m và đến năm 2018 thêm 672m kè tiếp tục bị hư hỏng.
Bộ VH-TT-DL thống nhất với đề xuất phục dựng các hạng mục chính của chùa Xuân Lũng
Tọa lạc tại phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, chùa Chuông là một di tích kiến trúc nghệ thuật đặc sắc- 'Đệ nhất danh lam' trong quần thể Khu Di tích quốc gia đặc biệt phố Hiến - điểm đến tâm linh nổi tiếng của đất Hưng Yên. Trong dịp Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 được tổ chức tại Việt Nam, chùa Chuông vinh dự được chọn là địa điểm tôn trí Xá lợi Phật từ ngày 28 đến hết ngày 29/5/2025.Theo Thượng tọa Thích Thanh Khuê, trụ trì chùa Chuông, chùa được khởi dựng từ thế kỷ XV thời Hậu Lê, nhưng tương truyền rằng: 'chùa Chuông là một trong những ngôi chùa sớm của Việt Nam có niên đại hàng trăm năm lịch sử. Tên gọi Kim Chung Tự tức là chùa Chuông vàng, bắt nguồn từ một truyền thuyết rất linh thiêng rằng, có trận đại hồng thủy lớn, một quả chuông vàng trôi dạt về làng Nhân Dục. Nhiều nơi muốn rước nhưng không nơi nào rước được, đến đây thì các tăng ni trụ trì tại ngôi chùa nhỏ trong làng cùng hương lão và dân làng làm lễ và rước chuông thành công. Tiếng chuông thỉnh lên chấn động cả đất trời, được xem là vật báu trời ban, nên đặt tên chùa là Kim Chung tự.'
Ngày 23/5, UBND tỉnh Bình Định có văn bản chấm dứt thực hiện dự án khắc phục đê, kè chống xói lở bờ biển Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn.
UBND tỉnh Bình Định chấm dứt dự án kè chống xói lở bờ biển Tam Quan nhiều lần bị sóng biển đánh vỡ, hư hỏng nghiêm trọng.
UBND tỉnh Bình Định quyết định chấm dứt dự án kè chống xói lở Tam Quan (TX Hoài Nhơn) sau khi tiêu tốn gần 80 tỷ đồng nhưng không phát huy hiệu quả.
Công trình đê kè chống xói lở bờ biển Tam Quan được đầu tư 80 tỷ đồng bị sóng đánh tan nát. Mặc dù địa phương bố trí thêm hơn 12 tỷ đồng khắc phục nhưng vẫn bị sóng đánh sập.
Kè chống xói lở bờ biển Tam Quan thị xã Hoài Nhơn (Bình Định) có vốn đầu tư 80 tỉ đồng, bị sóng đánh tan nát sau khi hoàn thành. Mặc dù địa phương bố trí thêm hơn 12 tỉ đồng khắc phục nhưng vẫn bị sóng đánh sập.
Ngày 18/5, dù thời tiết nắng nóng hàng vạn người dân, phật tử và du khách thập phương đã về chùa Tam Chúc chiêm bái Xá lợi Đức Phật, tạo nên khung cảnh trang nghiêm, thành kính.
Chùa Huyền Không (hay còn gọi là Huyền Không 1, Huyền Không Sơn Trung) tọa lạc ở thôn Nham Biền, phường Long Hồ, thành phố Huế (cách chùa Thiên Mụ gần 3 km về phía tây). Đây là ngôi chùa Nam Tông, hậu thân của chùa Huyền Không ở Lăng Cô, Phú Lộc xưa.
Đến chiều tối ngày 17/5, theo ước tính của Ban tổ chức, đã có khoảng 60.000 tăng, ni, tín đồ Phật tử, người dân tới chùa Tam Chúc chiêm bái xá lợi Đức Phật.
Từ sáng sớm ngày 17/5/2025, đông người dân và du khách thập phương có mặt tại chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam để chiêm bái xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni bảo vật Quốc gia Ấn Độ.
Sáng 17/5, tại chùa Tam Chúc (tỉnh Hà Nam), Lễ cung rước và tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - Bảo vật Quốc gia Ấn Độ được tổ chức long trọng, mở đầu cho chuỗi sự kiện của Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak 2025.
Sáng 15-5, cán bộ UBND phường Tam Quan (TX Hoài Nhơn, Bình Định) vừa đến trụ sở làm việc thì phát hiện phòng kho nơi đặt két sắt có dấu hiệu bị cạy phá, ổ khóa kho bị mất.
Sáng nay 17.5, xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được cung rước từ chùa Quán Sứ (Hà Nội) về Chùa Tam Chúc (Hà Nam). Đông đảo người dân Hà Nội đã đến chùa Quán Sứ từ 4 giờ sáng để cung tiễn.
Dọc theo dải đất Việt Nam có vô số ngôi chùa nổi tiếng. Từ những ngôi chùa cổ cho đến những ngôi chùa mới được xây dựng với những nét riêng độc đáo. Gắn với các điểm du lịch linh thiêng đó là những điều thú vị có thể bạn chưa từng biết tới. Dưới đây là 4 ngôi chùa ở Việt Nam sở hữu kỷ lục châu Á.
Đối tượng khai nhận do bị lừa đảo trên mạng nên túng quẫn làm liều, số tiền trộm cắp mang đi cất giấu tại một nghĩa địa hòng tẩu tán để sử dụng nhưng chưa thực hiện được ý định thì bị bắt.
Ngày 16/5, đại diện lãnh đạo UBND thị xã Hoài Nhơn (Bình Định) thông tin, lực lượng chức năng đã nhanh chóng vào cuộc điều tra, xác minh, tạm giữ đối tượng Huỳnh Quốc Cường (sinh năm 2001, trú phường Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn, Bình Định) về hành vi trộm cắp tài sản.
Tính đến sáng 16/5, các tổ y tế tại Hà Nội đã cấp cứu 97 người đến chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Quán Sứ bị hạ đường huyết, say nóng nắng.
Huỳnh Quốc Cường (SN 2001, trú phườngTam Quan, thị xã Hoài Nhơn, Bình Định) đã đột nhập vào UBND phường Tam Quan phá két sắt, trộm hơn 210 triệu đồng.
Nếu không thể đến chùa Quán Sứ (Hà Nội) hoặc chùa Tam Chúc (Hà Nam) thì sáng 17/5 tới đây, người dân, phật tử vẫn có thể chiêm bái xá lợi Đức Phật nếu chờ đón ở một số tuyến đường.
Trụ sở UBND phường Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định bị kẻ gian đột nhập, phá két sắt trộm 210 triệu đồng.
Cổng tam quan ở chùa Thanh Lương hoàn thành vào năm 2019, với 16 cột trụ, chủ yếu bằng gỗ lim, sến, được đông đảo Phật tử đánh giá là cổng chùa độc đáo, đẹp nhất ở Hà Tĩnh.
Từ ngày 17 đến 20/5, trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản Vesak 2025, xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sẽ được cung rước từ chùa Quán Sứ (Hà Nội) về chùa Tam Chúc (Hà Nam), sau đó tôn trí tại điện Tam Thế.
Đến thăm Chùa Bộc, cánh cửa màu đen nằm dưới cổng Tam Quan ghi dấu vòng quay lịch sử của nước non Đại Việt. Lữ khách phương xa ai đã quen thú tiêu dao với những nơi viên âm đài các thì xin cứ chậm chậm tiến vào.
Ngày 14/5, thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam và Khu du lịch chùa Tam Chúc cho biết, nằm trong khuôn khổ đại lễ Phật đản Vesak 2025, từ ngày 17-20/5, tại Khu du lịch chùa Tam Chúc sẽ diễn ra các hoạt động cung rước và tôn trí xá lợi Đức Phật.
Bộ VH,TT&DL vừa có công văn góp ý hồ sơ quy hoạch, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn thuộc tỉnh Hà Nam.
HNN.VN - Đoàn rước Phật với sự tham gia của hàng ngàn người, kéo dài hơn 1km đi qua cầu Trường Tiền, tạo nên khung cảnh trang nghiêm, thành kính mùa Phật đản.
Hiện nay, công tác bảo vệ và phát triển rừng được Trung tâm phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm, chú trọng. Đơn vị đã ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa những giống tốt vào sản xuất, nâng cao năng suất, giá trị kinh tế rừng.
Giữa lòng thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp, chùa Vĩnh Nghiêm hiện lên như một ốc đảo tâm linh thanh tịnh, mang đậm dấu ấn văn hóa Phật giáo Bắc Bộ.
Công an tỉnh Vĩnh Phúc cho biết đã mời một cá nhân lên làm việc do đăng tải thông tin sai sự thật liên quan đến chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính tại địa phương.
Sau khi được cán bộ Phòng An ninh đối ngoại Công an tỉnh Vĩnh Phúc tuyên truyền, giải thích, L.A.K đã nhận thức được sai phạm, tự nguyện gỡ bài và cam kết không tái phạm.