Dự án tu bổ di tích đình Bích Đầm (đảo Hòn Tre, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử của địa phương.
Đình Đồng Nhơn (thôn Đồng Nhơn, xã Vĩnh Trung, Nha Trang, Khánh Hòa) được xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh đang xuống cấp nghiêm trọng.
Cách trung tâm Thủ đô khoảng 50km, làng Trinh Tiết nằm bình yên bên dòng sông Đáy.
Hương xôi lan tỏa bốn mùa Kẻ Gạ. Hàng trăm năm qua, xôi Phú Thượng đã làm nên hương sắc Tràng An. Vị thơm ngon của xôi và tình người Kẻ Gạ trở thành chất keo bền chặt hấp dẫn thực khách.
Lễ hội Xuống đồng năm 2024 được tổ chức tại 5 phường thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh trong 2 ngày 13-14/7. Trong đó điểm nhấn là Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội xuống đồng.
Trong khuôn khổ 'Tuần văn hóa TP Thanh Hóa - TP Hội An' năm 2024, sáng 29/4, tại Công viên Hội An đã diễn ra trò chạy chữ 'Thiên - Hạ - Thái - Bình'. Đây là nét văn hóa truyền thống của làng Vệ Yên, phường Quảng Thắng (TP Thanh Hóa). Trò chạy chữ do Câu lạc bộ văn hóa nghệ thuật truyền thống phường Quảng Thắng biểu diễn.
Lễ hội truyền thống làng gốm sứ Bát Tràng năm 2024được tổ chức tại đình làng Bát Tràng trong 3 ngày, trong đó chính lễ là ngày 25/3, tức ngày Rằm (15/2 âm lịch).
Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Bát Tràng còn được biết đến như một ngôi làng mang những giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc, ẩn chứa qua các công trình kiến trúc đồ sộ, hoành tráng, những lễ hội và nghệ thuật ẩm thực độc đáo…
Được phép của các cơ quan quản lí Nhà nước, Hội làng Bát Tràng năm Giáp Thìn được tổ chức trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (ngày 23, 24, 25 tháng 3 năm 2024) với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng nghìn người dân tham gia.
Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.
Ngày 2/2 Âm lịch hàng năm, người dân làng Đường Yên tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.
Có từ nghìn năm nay, lễ hội kén rể ở thôn Đường Yên, xã Xuân Nội (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) được người dân địa phương tổ chức với nhiều nghi thức, trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn cửa nữ tướng Lê Hoa.
Lễ hội được tổ chức tại đình Mỏ Gà, nơi thờ Thành Hoàng làng Cao Sơn Quý Minh Đại vương, tức danh tướng Dương Tự Minh, một phò mã thời nhà Lý, người có công lớn trong việc giữ gìn biên cương phía Bắc đất nước và phát triển kinh tế phủ Phú Lương xưa.
Ngày 26/2, UBND huyện Lạc Thủy tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh và khai hội đình Láo, xã Hưng Thi.
Trong không khí vui xuân năm mới Giáp Thìn 2024, hôm nay 17/2, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Lễ hội Lồng Tông – Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Lễ hội đã thu hút hàng vạn người dân và du khách tham dự.
Ngày 17/2 (tức ngày mùng 8 tháng Giêng), trong không khí vui xuân năm mới Giáp Thìn 2024, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng. Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày.
Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Ngày 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng âm lích), huyện Hạ Hòa, Phú Thọ tổ chức Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ tại Đền Mẫu Âu Cơ, xã Hiền Lương.
Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết Giáp Thìn), hàng ngàn người dân đổ về Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 xem 'vua' xuống ruộng đi cày.
Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.
Ngày 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng Âm lịch), huyện Hạ Hòa tổ chức Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ tại Đền Mẫu Âu Cơ, xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa.
Những ngày này, không khí hân hoan, vui tươi đón Xuân Giáp Thìn ngập tràn khắp các nẻo đường, ngõ xóm. Hòa cùng không khí phấn khởi ở khắp mọi nơi, đồng bào dân tộc Dao ở xóm Thung Dao Bắc, xã Tú Sơn (Kim Bôi) cũng tất bật đón Tết sớm.
Khi những đôi chân còn chưa mỏi mệt, khi những đôi vai còn gánh nặng nhân gian, thì cho dù là một ngày nào đó vẫn còn những mái đình tha hương… Ngày đổ dài trên phố/ Những mỏi mệt vô chừng… Đã úa mềm như cỏ/ Đã tan hòa như sương/ Đã chìm làm đá sỏi/ Đã hư vô bụi đường/ Mà sao lòng vẫn khát/ Mà sao dạ vương thương/ Sao trí còn lẩn khuất/ Một nỗi sầu tha hương/ Và người không ở lại/ Đằng sau ánh tà dương/ Còn ta và đêm tối/ In đời nhau trên tường. (Thơ Phạm Thùy Vinh).
Hội thổi cơm thi Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) phản ánh đặc trưng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, cầu mong năm mới no đủ, bình an.
Lệ Mật cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 7km về phía Đông Bắc. Làng nổi tiếng về nghề bắt rắn và chế biến đặc sản thịt rắn.
Hơn 40 năm dành trọn tình yêu với nghề khảm trai, nghệ nhân Phạm Văn Bắc (sinh năm 1964), thôn Thượng, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội vẫn tận tâm truyền nghề, chế tác ra những tác phẩm có giá trị nghệthuật cao.
Bức tượng hiển thị tư thế 'quằn quại' tỏ ra biểu lộ tâm trạng thống khổ sâu sắc. Bức tượng này thể hiện sự đau đớn và sự phẫn nộ kéo dài qua hàng thế kỷ. Khi Thái sư nhà Lý bị vu oan và bị gắn mác 'hóa hổ giết vua'.
Sáng ngày 8/9 (âm lịch), tức 23/9/2023, Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn sẽ diễn ra. Công tác chuẩn bị cho lễ hội đã sẵn sàng.
Người tài là dân thì dân mới giầu, nước mới mạnh; còn người giầu là quan thì dân chưa chắc đã giầu, nước chưa chắc đã mạnh.
Bằng nguồn lực xã hội hóa, 2 công trình lịch sử có niên đại hàng trăm năm ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã được khôi phục, tôn tạo với tổng kinh phí gần 1,7 tỷ đồng.
2 cây bồ đề buông rễ ôm toàn bộ ngôi đình đó là một trong những nét kiến trúc độc đáo, cổ kính của đình Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Hơn 100 năm qua, dù qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo thế nhưng các giá trị lịch sử, văn hóa của ngôi đình này vẫn còn vẹn nguyên cho đến tận hôm nay.TỪ ĐÌNH GÒ TÁO XƯA ĐẾN ĐÌNH TÂN ĐÔNG NGÀY NAY
Thời gian gần đây, chúng tôi đã nhiều lần được bà Phạm Kiều Phượng (con gái của Liệt sĩ Phạm Văn Bái) người vẫn được coi như con nuôi của cố Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc, đưa đi viếng mộ ông.
Đúng 15 giờ, ngày 20 tháng Giêng, Xuân Quý Mão (tức 10/2/2023 dương lịch), được cấp có thẩm quyền cho phép, bà con dân làng Hồng Thịnh, xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày mất của Thành Hoàng làng – Hoàng Cơ Thạch.
Đầu xuân Quý Mão (2023), xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, Bắc Giang đã tổ chức khánh thành Đình làng trong không khí mùa Xuân chung niềm vui mới của nhân dân 2 làng kết chạ (trong tiếng Việt cổ, 'chạ' nghĩa là làng) Hà Hạ (xã Việt Tiến) và Xuân Lạn (xã Hương Mai).
Tại lễ hội Minh Thề ở huyện Kiến Thụy (Hải Phòng), từ trưởng thôn đến các chức sắc trong thôn đều là thề thật trước Thành Hoàng chứ không phải diễn.
Cứ 13 tháng Giêng hằng năm, người dân làng La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) lại trang trí và rước những 'ông lợn' lên đình làng để tế lễ. Theo sử sách ghi lại thì hội rước lợn là để tưởng nhớ công ơn của Đức thành hoàng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6.
Đến hẹn lại lên, cứ đến ngày 13 Tháng Giêng, người dân làng La Phù lại rục rịch làm thịt lợn, trang trí và rước lên đình tế giỗ. Sử sách ghi lại thì hội rước lợn là để tưởng nhớ công ơn của Đức thành hoàng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6.
Mùng 9 tháng Giêng năm Quý Mão, làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) lại mở lễ hội truyền thống để tưởng nhớ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng - vị vua được người dân Triều Khúc tôn xưng là Thành Hoàng Làng. Sau 2 năm bị trì hoãn bởi dịch COVID -19, Lễ hội với màn múa 'con đĩ đánh bồng' của các chàng trai giả gái năm nay tưng bừng hơn bao giờ hết.
Ngày 29/1, tại cánh đồng lúa ở xã Mường Cang, UBND huyện Than Uyên (Lai Châu) đã tổ chức Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng).
Ngày 29/1, trong không khí vui xuân, chào đón năm mới Quý Mão 2023, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Sau 3 năm tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Lễ hội năm nay đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới tham dự.
Ngày 28/1, hàng ngàn người dân đã đến xã Tiên Sơn (Hà Nam) để xem 'vua' đi cày trong Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2023.
Bắc Ninh là quê hương có nhiều lễ hội truyền thống, trong đó không ít lễ hội lớn có quy mô vùng miền và quốc gia. Lễ hội truyền thống Bắc Ninh là di sản quý và đặc sắc của nền văn hiến Kinh Bắc, không chỉ đậm đặc mà còn gìn giữ, chứa đựng nhiều nét đẹp truyền thống độc đáo.