Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.
Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn nhất là thời vua Gia Long và Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.
Là dịp quan trọng nhất trong năm nên các lễ hội diễn ra vào Tết Nguyên đán ở trong hoàng cung triều Nguyễn cũng không kém phần long trọng.
Sáng 19/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức hội nghị triển khai công tác năm 2022. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã đến dự.
Trải qua hơn 6 thế kỷ tồn tại, ngoài bốn bức tường thành còn khá nguyên vẹn, còn lại hầu hết các công trình gắn liền với di sản đã vùi sâu dưới lòng đất hoặc hoàn toàn biến mất. Chính vì lẽ đó, công tác bảo tồn Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ đã và đang là 'đề tài mở' cho giới chuyên gia, nhằm tìm ra cách thức bảo tồn phù hợp với yêu cầu của UNESCO cũng như với chính di sản.
Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê được xem là nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Lợi, phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công thế kỷ XV và cũng là nơi tụ họp của các anh hùng hào kiệt khắp bốn phương chung sức, chung lòng đứng lên đánh giặc cứu nước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản số 2384/VHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật tu sửa cấp thiết ba tòa Thái miếu thuộc Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.Văn bản nêu rõ, Bộ thỏa thuận Báo cáo kinh tế – kỹ thuật tu sửa cấp thiết mái ba tòa Thái miếu số 4, 5, 6 thuộc Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh với nội dung: Lợp lại ngói (ngói lót và ngói mũi hài); thay thế, bổ sung phần diềm mái bị hỏng; tu bổ bờ mái, con giống, bổ sung con giống bị mất; chống mối xung quanh các công trình.
Ngày 15-5, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VII tổ chức kỳ họp chuyên đề lần thứ 16 thông qua 10 nghị quyết quan trọng.
Văn hóa và Đời sống - Không chỉ có niên đại hơn 200 năm, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị từ thế kỷ XVII.
Ngoài khu di tích lịch sử và danh thắng tại TP. Uông Bí, Quảng Ninh, quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích nằm trên địa phận 3 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích, được cấu thành từ 4 cụm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của nhà Trần.
Thái Miếu là một trong năm miếu thờ quan trọng của triều Nguyễn, được xây dựng sớm nhất trong Hoàng thành Huế, thờ các vị tổ tiên của vua Nguyễn.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, Thái Miếu cần tu bổ dựa trên quan điểm giữ gìn nguyên vẹn không biến đổi các thành phần nguyên gốc của di tích. Việc tu bổ, phục hồi di tích cần phải tiến hành kỹ càng, thận trọng.
Trong nhiều nền văn hóa, hiến sinh người, đặc biệt là hiến sinh trinh nữ là một tục thường thấy, vì quan niệm về một con vật tế tinh khiết xứng đáng với quyền lực của vị thần, và được đảm bảo cho quyền lợi và quan niệm của người cầu tế.
Võ Hậu – người đàn bà độc ác và dâm đãng nhưng đến cuối đời lại giành tình cảm cho một con người đơn giản….
Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.
Văn hóa - với vị thế và giá trị đã được khẳng định - là sự phản ánh của tầm cao và chiều sâu trí tuệ, tài hoa và sức sáng tạo của con người. Để rồi, khi 'soi' vào nền văn hóa - nhất là ở cái phần bản sắc của nó - có thể cho người ta một sự hình dung về 'diện mạo', 'đặc tính', 'cốt cách', 'tâm hồn' một vùng đất, một dân tộc.