Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản số 2384/VHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật tu sửa cấp thiết ba tòa Thái miếu thuộc Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.Văn bản nêu rõ, Bộ thỏa thuận Báo cáo kinh tế – kỹ thuật tu sửa cấp thiết mái ba tòa Thái miếu số 4, 5, 6 thuộc Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh với nội dung: Lợp lại ngói (ngói lót và ngói mũi hài); thay thế, bổ sung phần diềm mái bị hỏng; tu bổ bờ mái, con giống, bổ sung con giống bị mất; chống mối xung quanh các công trình.
Ngày 15-5, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VII tổ chức kỳ họp chuyên đề lần thứ 16 thông qua 10 nghị quyết quan trọng.
Văn hóa và Đời sống - Không chỉ có niên đại hơn 200 năm, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị từ thế kỷ XVII.
Ngoài khu di tích lịch sử và danh thắng tại TP. Uông Bí, Quảng Ninh, quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích nằm trên địa phận 3 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích, được cấu thành từ 4 cụm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của nhà Trần.
Thái Miếu là một trong năm miếu thờ quan trọng của triều Nguyễn, được xây dựng sớm nhất trong Hoàng thành Huế, thờ các vị tổ tiên của vua Nguyễn.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, Thái Miếu cần tu bổ dựa trên quan điểm giữ gìn nguyên vẹn không biến đổi các thành phần nguyên gốc của di tích. Việc tu bổ, phục hồi di tích cần phải tiến hành kỹ càng, thận trọng.
Trong nhiều nền văn hóa, hiến sinh người, đặc biệt là hiến sinh trinh nữ là một tục thường thấy, vì quan niệm về một con vật tế tinh khiết xứng đáng với quyền lực của vị thần, và được đảm bảo cho quyền lợi và quan niệm của người cầu tế.
Võ Hậu – người đàn bà độc ác và dâm đãng nhưng đến cuối đời lại giành tình cảm cho một con người đơn giản….
Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.
Văn hóa - với vị thế và giá trị đã được khẳng định - là sự phản ánh của tầm cao và chiều sâu trí tuệ, tài hoa và sức sáng tạo của con người. Để rồi, khi 'soi' vào nền văn hóa - nhất là ở cái phần bản sắc của nó - có thể cho người ta một sự hình dung về 'diện mạo', 'đặc tính', 'cốt cách', 'tâm hồn' một vùng đất, một dân tộc.
Chung tay phòng, chống dịch, bệnh COVID-19, nhiều hoạt động văn hóa - thể thao trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu đã được cơ quan chức năng và chính quyền một số địa phương hủy bỏ.
Trong ngày đầu tiên của năm mới, các bậc vua chúa nước Việt ngày xưa thường tiến hành nhiều nghi lễ quốc gia quan trọng.
Trong quá khứ, đồng bào Jrai tính lịch theo chu kỳ mùa rẫy. Mỗi năm của người Jrai cũng 12 tháng nhưng tháng thứ nhất tương đương với tháng 4 Dương lịch, tức tháng bắt đầu một mùa rẫy mới. Riêng 2 tháng cuối không gọi theo số mà có tên riêng là 'Ning nơng' và 'Wor'. Đây thực ra là kiểu nông lịch tính theo chu kỳ của thời tiết và công việc chứ không như âm-dương lịch chia thời gian một cách cụ thể theo chu kỳ thiên văn của mặt trăng, mặt trời. Thế nên, vấn đề 'người Jrai có lịch từ bao giờ' là nói tới lịch thiên văn âm lịch mà chúng ta vẫn còn dùng hiện nay…
Nếu hình tượng con rồng biểu tượng cho sự uy nghi, quyền thế, cao quý, gắn với văn hóa cung đình thì con nghê được biết đến là linh vật mang đậm yếu tố bản địa, thấm đẫm đặc trưng, giá trị văn hóa – lịch sử, tôn giáo – tín ngưỡng, mỹ thuật Việt.
Vừa qua, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có buổi làm việc với ba tỉnh Trà Vinh, Thừa Thiên Huế và Thái Bình để chỉ đạo xử lý các vấn đề mấu chốt mang tính đột phá, tháo gỡ các điểm nghẽn đối với sự phát triển của mỗi địa phương.
Sáng 28-11, Thành ủy TP Thanh Hóa tổ chức lớp cập nhật kiến thức cho cán bộ chủ chốt mở rộng quý IV-2020 về phát triển du lịch trên địa bàn thành phố.
Chiều 18 - 11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh khóa XVII, gồm các đại biểu: Đỗ Trọng Hưng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Bùi Đình Sơn, Giám đốc Sở Tư pháp; Hoàng Thị Mai, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức, đã có buổi tiếp xúc cử tri TP Thanh Hóa.
Thanh Hóa- Sáng 8-10 (tức ngày 22-8 năm Canh Tý) tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, H. Thọ Xuân), tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 602 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 592 năm vua Lê đăng quang, 587 năm Ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Năm nay Lễ hội Lam Kinh không có phần hội, tuy nhiên sáng 8 - 10 (tức ngày 22 - 8 năm Canh Tý) đông đảo người dân và du khách đã nô nức tới Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh để dâng hương tưởng nhớ công lao của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Câu ca 'Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi, hăm ba giỗ mụ hàng dầu'... đã ăn sâu vào tâm thức nhiều người. Dịp này bất kể thời tiết, công việc thế nào, nhiều người vẫn sắp xếp để dự Lễ hội Lam Kinh.
Vừa qua, UBND tỉnh Thanh Hóa có công văn số 13338/UBND-VX về công tác tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2020. Trong đó, sẽ chỉ tổ chức các hoạt động tế lễ, dâng hương tại Khu di tích lịch sử và không tổ chức phần hội.