Tuyến đường 4.0 thanh toán thông minh không dùng tiền mặt ở thôn Cộng Hòa, xã Phù Linh (Sóc Sơn, Hà Nội) hơn một năm qua đã đem lại nhiều tiện lợi cho nhân dân và khách du lịch.
Thực hiện Chỉ thị 05 trong xây dựng nông thôn mới, các Đảng bộ, chi bộ huyện Sóc Sơn tích cực đổi mới, bằng những việc làm cụ thể đã xây dựng nhiều mô hình nông thôn mới tiêu biểu. Từ đó đóng góp quan trọng trong việc ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng huyện trở thành 'miền quê đáng sống'.
Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: 'Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết'.
Sau hơn 3 năm triển khai đề án 'Phụ nữ Sóc Sơn phân loại rác thải tại hộ gia đình và khởi nghiệp từ rác hữu cơ', các cấp hội phụ nữ tại huyện Sóc Sơn đã sáng tạo trong việc xử lý rác tại hộ gia đình.
Thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội đã quyết định công nhận và tổ chức gắn biển đối với 16 công trình 'Dân vận khéo' tiêu biểu...
Thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội đã quyết định công nhận và tổ chức gắn biển đối với 16 công trình 'Dân vận khéo' tiêu biểu, được lựa chọn từ hàng trăm công trình do các địa phương, cơ quan, đơn vị đăng ký triển khai từ đầu năm 2024.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã ra Quyết định truy tìm người đối với Lê Đức Thịnh vì liên quan đến vụ án hình sự Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Liên quan đến vụ án hình sự Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Công an huyện Sóc Sơn đã ra Quyết định truy tìm người đối với Lê Đức Thịnh, ở xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội, với lý do hiện không xác định được Thịnh đang ở đâu.
Cơ quan CSĐT, Công an huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội đang điều tra vụ án hình sự Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy ra ngày 23/3/2024 tại xã thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội.
Hôm nay, 23-5 (16-4-Giáp Thìn ), tại chùa Non Nước - Sóc Thiên Vương thiền tự (thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, H.Sóc Sơn), chư tôn đức Hội đồng Điều hành, Văn phòng và gần 600 Tăng Ni sinh các hệ của Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội đã trang nghiêm cử hành khóa lễ tác pháp an cư kiết hạ.
Hòa chung không khí hoan hỷ của Tăng Ni, Phật tử cả nước đón mừng kỷ niệm ngày Đản sinh của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, tối 10-4-Giáp Thìn (17-5), Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Phát huy vai trò nòng cốt trong huy động sức người, sức của xây dựng Thủ đô, MTTQ các cấp TP Hà Nội đã có nhiều đổi mới về nội dung, phương thức tuyên truyền vận động, hướng các hoạt động về cơ sở để chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cho người dân.
Từ ngày 15.2 (mùng 6 tháng giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội.
Lễ hội Gióng 2024 chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.
Có những mùa hội Gióng trước đây, nữ tướng trẻ nhận được sự quan tâm thái quá của du khách, gây nên tình trạng lộn xộn, thiếu văn minh. Một vài năm trở lại đây, công tác an ninh trật tự được siết chặt, bảo vệ nữ tướng trẻ - một trong tám lễ vật các thôn dâng lên Đức Thánh Gióng.
Diễn ra vào sáng mùng 6 tháng Giêng (ngày 15/2), Lễ hội Gióng năm 2024 thu hút đông đảo người dân tới dâng hương, tưởng nhớ công đức của Đức Phù Đổng Thiên Vương, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã diễn ra Lễ hội Gióng.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.
Ở lễ hội Gióng đền Sóc Sơn năm nay, dù ban tổ chức khẳng định thực hiện tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng để tránh cảnh tranh cướp, người dân vẫn chen lấn kín lối đi để xin lộc hoa tre.
Là sự kiện quan trọng bậc nhất trong đời sống văn hóa - tín ngưỡng của người dân huyện Sóc Sơn nói riêng và TP Hà Nội nói chung, lễ hội Gióng đền Sóc hàng năm thu hút hàng triệu du khách thập phương tìm về trẩy hội mỗi độ Xuân về.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, thành phố có hơn 30 sự kiện, lễ hội nhằm thu hút du khách dịp Tết Nguyên đán. Các hoạt động được tổ chức trên tinh thần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, được diễn ra tại các điểm du lịch đông khách tham quan.
Hà Nội chuẩn bị bước vào mùa lễ hội Xuân 2024. Cùng với sự hồ hởi, sôi động của một mùa lễ hội mới, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn lại được đặt ra bởi thành phố luôn quan tâm đến sự an toàn, văn minh cũng như việc giữ gìn bản sắc truyền thống của các lễ hội.
Ngày 26-12, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Sóc Sơn tổ chức trao hỗ trợ bò giống sinh sản cho hộ chị Trịnh Thị Hằng, sinh năm 1974 ở thôn Vệ Linh, xã Phù Linh.
Với mục tiêu hướng về cơ sở, chăm lo đời sống người dân, thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều phong trào thi đua yêu nước, đảm nhận nhiều công trình, phần việc ý nghĩa, thiết thực.
Sau 3 năm thực hiện Đề án 'Phụ nữ Sóc Sơn phân loại, xử lý rác thải tại hộ gia đình và khởi nghiệp từ rác hữu cơ giai đoạn 2021-2023', đến nay, môi trường sống trên địa bàn huyện Sóc Sơn đã có những chuyển biến tích cực.
Báo Tri thức và Cuộc sống đã có buổi trao quà cho các em nhỏ khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn tại Trường Nuôi dưỡng & Giáo dục trẻ em tàn tật huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội.
Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue vẫn đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Hà Nội. Tại huyện Sóc Sơn, dịch bệnh truyền nhiễm này đang được các cơ quan chức năng kiểm soát tương đối hiệu quả.
Tại Kỳ họp thứ 12 HĐND TP Hà Nội khóa XVI vừa qua, huyện Sóc Sơn có hai tuyến đường được đặt tên. Đây là hai tuyến đường huyết mạch, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương.
Sau một thời gian dài với sự vào cuộc của các cơ quan quản lý trong việc lập lại nếp sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng văn minh, lành mạnh, tại các điểm tâm linh trên địa bàn Hà Nội như đền, chùa, phủ và các lễ hội xuân đã có những chuyển biến đáng kể. Không gian tín ngưỡng cũng như ý thức người dân dần được cải thiện; những tệ nạn, biến tướng đã được đẩy lùi; hoạt động lễ hội xuân và nhu cầu đi lễ đầu năm của người dân đang dần trở lại nét văn hóa đẹp như vốn có từ trước đó.
Sau 2 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, khắp các vùng miền trên cả nước đã bước vào mùa lễ hội đầu Xuân Quý Mão 2023 trong không khí vui tươi, phấn khởi. Trong bối cảnh mới, gìn giữ bản sắc, vui hội và an toàn được đặc biệt chú trọng.
Thường niên, cứ vào ngày 6 tháng Giêng (âm lịch), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) hàng ngàn người dân, du khách thập phương khắp nơi về dự lễ khai hội. Đây là một trong những lễ hội lớn của thành phố Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), nhiều lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tưng bừng khai hội.
Màn rước kiệu nữ tướng trẻ của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của người dân, du khách thập phương trong lễ khai Hội Gióng đền Sóc diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội).
Tại lễ khai hội Gióng diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết nguyên đán Quý Mão 2023), 8 lễ vật của các thôn, làng trên địa bàn huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đã được cung tiến. Mỗi lễ vật đều có nguồn gốc thú vị và mang một ý nghĩa tâm linh sâu sắc.
Sáng 27/1, hàng chục nghìn người đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Quý Mão. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau) nên người dự hội rất phấn khởi.
Sáng 27/1, lễ hội đền Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội) diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn du khách. Trong lễ hội có kiệu 'Tướng bà' được bảo vệ nghiêm ngặt tránh tình trạng bắt cóc.
Lễ hội Gióng đền Sóc Sơn (huyện Sóc Sơn) tưởng nhớ Thánh Gióng - một trong 'Tứ bất tử' trong tâm thức người Việt, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại đã khai hội ngày 27/1 với sự tham dự của hàng vạn người dân và khách thập phương.
Sáng 27-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Đền Sóc, huyện Sóc Sơn diễn ra lễ khai hội Gióng - 'hội trận' với ý nghĩa độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa Việt, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sáng 27/1/2023 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội Gióng chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc, thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Sáng 27/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), lễ hội Gióng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã được khai mạc. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.
Lễ hội Đền Sóc là hoạt động văn hóa tâm linh được tổ chức nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo của Lễ hội Đền Sóc...
Năm 2023, lễ hội Gióng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc sẽ được UBND huyện Sóc Sơn tổ chức trong 3 ngày, từ 27-29/1 (tức ngày 6-8 tháng Giêng năm Quý Mão). So với những năm trước, lễ khai hội Gióng được diễn ra sớm hơn, bắt đầu từ 6h, thay vì 7h như năm trước.
'Đi thì dở, ở cũng chẳng xong' là thực trạng mà hàng chục hộ dân đang sống trong khu vực dự án 'treo' hơn 10 năm nay tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Tại buổi tiếp xúc cử tri của Chủ tịch UBND thành phố và các Đại biểu Quốc hội sáng nay, một lần nữa, vấn đề này lại được người dân phản ánh với mong muốn: Câu trả lời không chỉ dừng lại ở lời hứa.
Một loạt di tích trên địa bàn Hà Nội bước vào mùa lễ hội 2022 hôm 6/2/2022 với tâm thế đặc biệt. Các nghi thức dâng hương… tri ân các bậc tiền nhân có công với nước được thực hiện theo quy mô nhỏ, bảo đảm thành kính, trang nghiêm.
Hôm qua, 6-2 (tức ngày 6 tháng Giêng âm lịch), một loạt di tích trên địa bàn Hà Nội bước vào mùa lễ hội 2022 với tâm thế đặc biệt. Các nghi thức dâng hương, tế lễ, tri ân các bậc tiền nhân có công với nước được thực hiện theo quy mô nhỏ, bảo đảm thành kính, trang nghiêm. Trong khi đó, các hoạt động phần hội được tạm dừng, hạn chế tối đa tập trung đông người, nhằm thích ứng để an toàn trong thời điểm dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.