55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đọc lại Di chúc của Bác, chúng ta thật sự xúc động như ngày nào trước sự 'tự kiểm điểm' nghiêm túc và chân thành của Bác với Đảng, với Nhân dân trước khi đi xa.

55 năm thực hiện Di chúc của Bác

Những lời dặn dò, di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ bản Di chúc trở thành 'kim chỉ nam' hành động, nguồn cổ vũ to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp thống nhất đất nước; đưa dân tộc vững bước trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tầm nhìn từ lịch sử tới tương lai

Đã 55 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh về với thế giới người hiền, cũng là 55 năm cả nước thực hiện và làm theo Di chúc của Người.

Vì sao sau 20 năm Bác mất, toàn bộ Di chúc mới được công bố?

Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Di chúc của Người đã được công bố. Song do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ mà có một số điều chưa được công bố.

Tự hào và trăn trở

Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng, một văn kiện lịch sử cực kỳ quan trọng, kết tinh tư tưởng, văn hóa, trí tuệ, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của Người. 55 năm nhìn lại, chúng ta có thể tự hào và tin tưởng báo cáo với Bác rằng: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã xây dựng đất nước ta 'ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' như mong muốn của Người. Thế nhưng, bên cạnh đó vẫn còn nhiều điều trăn trở…

Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngọn cờ đoàn kết, dẫn dắt toàn dân tộc đi tới tương lai tươi sáng - Bài 1: Tài liệu 'Tuyệt đối bí mật'

Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng, một văn kiện lịch sử cực kỳ quan trọng, kết tinh tư tưởng, văn hóa, trí tuệ, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của bậc vĩ nhân – Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta.

Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - công trình lý luận ý nghĩa trong mọi giai đoạn

Những nội dung, bài học qua 55 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn còn nguyên giá trị và tiếp tục phát huy trong giai đoạn cách mạng mới.

Những trăn trở, suy tư của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết Di chúc (Kỳ 1)

Hiện nay, có lẽ rất nhiều người đều biết đến bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969 trong Lễ truy điệu Người tại Quảng trường Ba Đình ngày 9/9/1969. Đó là bản Di chúc đề ngày 10/5/1969. Tuy nhiên, đó chỉ là bản Di chúc tập hợp nội dung các bản Di chúc của Bác Hồ. Ngày 19/8/1989, tiến tới kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị khóa VI đã ra Thông báo số 151-TB/TW về 'Một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh' (gọi là Thông báo số 151) nêu một số nội dung liên quan đến việc ra đời của Di chúc.

Xây dựng Đảng vững mạnh là điều kiện tiên quyết phòng, chống tham nhũng, chống 'diễn biến hòa bình'

Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân là điều kiện tiên quyết phòng, chống tham nhũng, diễn biến hòa bình vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Nhớ lời Bác Hồ căn dặn trước lúc đi xa

Hơn 50 năm thực hiện Di chúc của Bác Hồ, chúng ta càng thấm thía và thấm nhuần bài học về tinh thần lạc quan và bản lĩnh khoa học cách mạng; bài học về sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng; bài học về thực hành dân chủ rộng rãi; bài học 'lấy dân làm gốc'. Đó là cội nguồn để các thế hệ hôm nay và mai sau khẳng định quyết tâm xây dựng nước 'Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh', tất cả vì ấm no, hạnh phúc của Nhân dân như Bác Hồ từng mong muốn.

Điều tiếc nuối nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc đi xa

Cả cuộc đời, Bác đã phấn đấu, hy sinh chỉ nhằm một mục đích 'Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu.'