Bên cạnh kết quả đạt được, thảo luận tại Kỳ họp thứ 21, các đại biểu HĐND tỉnh Nghệ An quan tâm đến những khó khăn trong công tác cải cách hành chính (CCHC); giải pháp nâng cao nhân lực ngành y tế… Qua thảo luận, gợi ý, đề xuất của đại biểu, đại diện ngành chức năng đã kịp thời thông tin, đưa ra các giải pháp khắc phục.
Công khai người bán hàng online vi phạm quyền lợi người tiêu dùng; sửa quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu; đại lý thanh toán được giao dịch không quá 200 triệu đồng/ngày... là những chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 7/2024.
Chiều 26/6, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Lưu Hoa đã trả lời câu hỏi liên quan đến việc 63 giáo viên tố bị 'bùng' tiền học thạc sĩ.
Liên quan tới 63 giáo viên không được hỗ trợ chi phí hỗ trợ đào tạo học thạc sỹ, đại diện Sở Nội vụ cho rằng 63 trường hợp chưa có quyết định của UBND thành phố nên Quỹ chưa có cơ sở để chi trả.
Quy định cách tính chỉ tiêu dân số đối với nhà chung cư sẽ gỡ vướng cho hàng loạt dự án nhà ở đang ở khâu chấp thuận chủ trương đầu tư và quy hoạch chi tiết.
Ngành y tế TP.HCM thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực, nhất là tại các trạm y tế. Trong khi đó, ngành giáo dục thiếu trường, lớp và cả đội ngũ nhân lực.
Sau vụ cháu Nguyễn Việt A., học sinh lớp 3, Trường tiểu học Tằng Loỏng bị đuối nước thương tâm tại bể bơi Xuân Giao tại xã Xuân Giao (huyện Bảo Thắng, Lào Cai), dư luận tại địa phương 'nóng' lên về việc chấp hành, tuân thủ các quy định về an toàn bể bơi tại đây.
Công ty ngành Dược dự kiến tăng trưởng lợi nhuận 12% nhờ vào mở rộng khu vực phía Bắc và khai thác tối đa ở khu vực miền Trung và miền Nam.
Đại diện các đơn vị tham gia họp đã chia sẻ, trao đổi và thảo luận xoay quanh nội dung liên quan đến xuất khẩu dược liệu.
Theo TS. Cấn Văn Lực, việc NHNN sửa đổi Thông tư 16, cho phép ngân hàng mua lại ngay trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết sẽ không gây ra nhiều rủi ro khi hệ thống doanh nghiệp phát hành trái phiếu đã trở nên minh bạch hơn trước đây.
Việc thực hiện các chương trình liên kết đào tạo khác nhau dẫn đến chất lượng khác nhau, bị xã hội đánh giá là 'vàng thau lẫn lộn'
Ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó giám đốc NHNN chi nhánh TP.HCM cho hay, sau 2 năm thực hiện, tổng doanh số cho vay hỗ trợ 2% lãi suất của các ngân hàng trên địa bàn đạt 84.500 tỷ đồng.
Thực hiện Nghị quyết 43 năm 2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội, các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP.HCM đã hỗ trợ cho hơn 1,1 triệu khách hàng được cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ và giảm lãi suất cho vay.
Ông Lê Văn Cường- Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, thời gian qua, tỉnh đã thực hiện những chính sách để hỗ trợ DN trong việc tiếp cận đầu tư, cũng như giải quyết các thủ tục hành chính liên quan như thành lập tổ công tác đặc biệt về tháo gỡ khó khăn cho DN; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính bảo đảm thuận lợi nhất cho tổ chức, DN và cá nhân tham gia đầu tư, kinh doanh trên địa bàn tỉnh; hỗ trợ các nhà đầu tư sớm hoàn thiện các thủ tục về đất đai đối với các dự án đã hoàn thành công tác lựa chọn nhà đầu tư…
Sáng 20/1, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi (Vietcombank Quảng Ngãi) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác Đảng và hoạt động kinh doanh năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024; Hội nghị người lao động 2024.
Nhóm Công tác ngân hàng nước ngoài rất lạc quan khi đưa ra dự đoán về những cơ hội và thách thức trong năm 2024. Để tiếp tục đạt được những kết quả tích cực, Nhóm công tác ngân hàng khuyến nghị một số chính sách chính cần tập trung trong năm 2024...
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang xây dựng dự thảo thông tư sửa đổi Thông tư 16/2021/TT-NHNN về việc ngân hàng mua, bán trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được kỳ vọng có thể tạo thuận lợi hơn cho các ngân hàng gia tăng ưu thế trên thị trường TPDN, hỗ trợ thị trường phục hồi ổn định.
Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng không để ách tắc trong việc lưu thông tiền tệ và người dân doanh nghiệp phải thiếu vốn.
VietinBank đề nghị được giữ lại toàn bộ lợi nhuận hàng năm trong 5 năm tới để tăng vốn, trong khi Agribank kiến nghị Chính phủ khẩn trương tháo gỡ khó khăn về phương án sắp xếp xử lý cơ sở nhà đất để cổ phần hóa.
Để nợ xấu được xử lý có hiệu quả rất cần sự phối hợp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc từ các ngành, các cấp...
VietinBank với vai trò chủ lực của hệ thống tín dụng cần quyết liệt để tiếp tục cung ứng vốn cho nền kinh tế và thực sự giúp cho doanh nghiệp thoát ra được khó khăn.
Phó Thống đốc đề nghị VietinBank đơn giản hóa thủ tục, tiết giảm tối đa chi phí để có điều kiện tiếp tục giảm lãi suất cho vay, nhất là đối với các khoản cho vay cũ và cho vay trung, dài hạn.
Đến cuối năm 2023, tổng dư nợ tín dụng của VietinBank đạt hơn 1,5 triệu tỷ đồng, tăng 15,6% so với cuối năm 2022, tỷ lệ nợ xấu nội bảng ở mức 1,12%, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 160%.
Tại Hội nghị Tổng kết công tác Đảng, hoạt động kinh doanh năm 2023 và triển khai nhiệm vụ 2024, lãnh đạo VietinBank cho biết dư nợ tín dụng tăng gần 16%.
Tổng doanh số cho vay hỗ trợ 2% lãi suất theo Nghị định 31 và Thông tư 03 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trên địa bàn TP.HCM đạt 80.942 tỷ đồng, chiếm 36% so với cả nước và chiếm 36,8% về dư nợ tín dụng.
LPBank dự kiến mua lại gần 1.400 tỷ đồng trái phiếu trước hạn dù trước đó đã chi 4.100 tỷ mua lại 4 lô trái phiếu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) rút kinh nghiệm việc điều hành tăng trưởng tín dụng chậm năm 2022.
Vẫn còn không ít doanh nghiệp, nhà đầu tư gặp khó khi thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, khó khăn trong việc đưa các sản phẩm ra thị trường…
Những phản ứng trong tuần này với tín hiệu thanh khoản, phản ứng của các nhóm cổ phiếu chủ chốt như bất động sản, chứng khoán, thép sẽ mang tính quyết định xác nhận xu hướng tiếp theo của VN-Index.
Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại sẽ hỗ trợ tích cực để thị trường BĐS chuyển mình, tuy nhiên, các doanh nghiệp bất động sản cũng cần tháo gỡ những khó khăn nội tại.
Thị trường có tuần giảm nhẹ, nhưng diễn biến nhìn chung vẫn còn tương đối khó lường với những phiên tăng, giảm mạnh đan xen. Dù vậy, nhà đầu tư có cái nhìn tích cực hơn về xu hướng giúp thanh khoản tiếp tục đứng ở mức cao và hàng loạt những nhóm ngành lớn đều có sự tăng trưởng, dù mức tăng chưa được như kỳ vọng.
Chuyên gia cho rằng phần lớn các dự án đang vướng mắc đều sử dụng đòn bẩy tài chính cao, dù có tháo gỡ được pháp lý thì việc xử lý nợ, đặc biệt là tìm nguồn vốn mới để tiếp tục thực hiện cho đến khi hoàn thành dự án cũng là một vấn đề lớn và không hề dễ dàng. Từ nay đến năm 2024, thị trường tiếp tục chứng kiến sự ra đi của một số doanh nghiệp đã kiệt sức do phải chống chọi trong suốt giai đoạn khó khăn kéo dài vừa qua.
Theo HoREA, năm 2024 giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên đến 329.500 tỷ đồng, cao nhất trong 3 năm gần đây, nên rất cần thiết tiếp tục gia hạn các quy định của các văn bản hỗ trợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Bà Hà Thu Giang - Vụ trưởng phụ trách Vụ Tín dụng các ngành kinh tế - Ngân hàng Nhà nước - cho biết, để thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững, Ngân hàng Nhà nước triển khai đồng bộ 5 giải pháp chính.
Tính đến cuối tháng 9, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với cuối năm ngoái, trong đó dư nợ đối với hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm tỉ trọng 36%. Con số này cho thấy tín dụng kinh doanh bất động sản đang tăng khá nhanh.
Thị trường trải qua phiên giao dịch giằng co trước tâm lý lưỡng lự của nhà đầu tư, khiến chỉ số VN-Index đóng cửa giảm, dù hai trụ đỡ chứng khoán và thép nỗ lực nâng đỡ thị trường.
Hơn 20% sàn giao dịch bất động sản tiếp tục đối diện nguy cơ giải thể, phá sản; 40% chỉ còn vài nhân sự nòng cốt, cố cầm cự 'sống bằng niềm tin' hy vọng thị trường sẽ khôi phục vào cuối năm nay.
Kinhteđothi – Thị trường bất động sản (BĐS) vẫn tiếp tục trong vòng xoáy khủng hoảng, mặc dù Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt, triển khai các giải pháp hỗ trợ kịp thời.
Tính đến cuối tháng 9/2023, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với cuối năm ngoái, trong đó dư nợ đối với hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm tỉ trọng 36%. Con số này cho thấy tín dụng kinh doanh bất động sản đang tăng khá nhanh. Thông tin được đưa ra tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội do Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng phối hợp tổ chức sáng 13/11.
Con số trên cao gấp hơn ba lần tăng trưởng tín dụng toàn ngành, cho thấy các nỗ lực của Chính phủ, ngành ngân hàng và các Bộ, ngành, địa phương trong việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản đang dần phát huy hiệu quả.
Số liệu của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến cuối tháng 9/2023, tín dụng bất động sản tăng 6,04%, trong đó tín dụng kinh doanh bất động sản tăng trưởng tới 21,85%.
Phát biểu khai mạc hội nghị Tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội ngày 13-11 tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng nêu bật những khó khăn đối với thị trường bất động sản cũng như những giải pháp đã triển khai
Ngày 13/11/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản (BĐS) và phát triển nhà ở xã hội do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức sáng nay (ngày 13/11) tại Hà Nội.
Cần những chính sách đột phá gì để các cơ quan báo chí vừa làm tốt nhiệm vụ truyền thông chính sách, vừa đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của nhân dân?
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng các Bộ trưởng đã trả lời rất chi tiết, cụ thể trong bức tranh quản lý ngành, do đó cần tiếp cận các vấn đề một cách hệ thống, đồng bộ và liên ngành.