Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang xây dựng dự thảo thông tư sửa đổi Thông tư 16/2021/TT-NHNN về việc ngân hàng mua, bán trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được kỳ vọng có thể tạo thuận lợi hơn cho các ngân hàng gia tăng ưu thế trên thị trường TPDN, hỗ trợ thị trường phục hồi ổn định.
Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng không để ách tắc trong việc lưu thông tiền tệ và người dân doanh nghiệp phải thiếu vốn.
VietinBank đề nghị được giữ lại toàn bộ lợi nhuận hàng năm trong 5 năm tới để tăng vốn, trong khi Agribank kiến nghị Chính phủ khẩn trương tháo gỡ khó khăn về phương án sắp xếp xử lý cơ sở nhà đất để cổ phần hóa.
Để nợ xấu được xử lý có hiệu quả rất cần sự phối hợp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc từ các ngành, các cấp...
VietinBank với vai trò chủ lực của hệ thống tín dụng cần quyết liệt để tiếp tục cung ứng vốn cho nền kinh tế và thực sự giúp cho doanh nghiệp thoát ra được khó khăn.
Phó Thống đốc đề nghị VietinBank đơn giản hóa thủ tục, tiết giảm tối đa chi phí để có điều kiện tiếp tục giảm lãi suất cho vay, nhất là đối với các khoản cho vay cũ và cho vay trung, dài hạn.
Đến cuối năm 2023, tổng dư nợ tín dụng của VietinBank đạt hơn 1,5 triệu tỷ đồng, tăng 15,6% so với cuối năm 2022, tỷ lệ nợ xấu nội bảng ở mức 1,12%, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 160%.
Tại Hội nghị Tổng kết công tác Đảng, hoạt động kinh doanh năm 2023 và triển khai nhiệm vụ 2024, lãnh đạo VietinBank cho biết dư nợ tín dụng tăng gần 16%.
Tổng doanh số cho vay hỗ trợ 2% lãi suất theo Nghị định 31 và Thông tư 03 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trên địa bàn TP.HCM đạt 80.942 tỷ đồng, chiếm 36% so với cả nước và chiếm 36,8% về dư nợ tín dụng.
LPBank dự kiến mua lại gần 1.400 tỷ đồng trái phiếu trước hạn dù trước đó đã chi 4.100 tỷ mua lại 4 lô trái phiếu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) rút kinh nghiệm việc điều hành tăng trưởng tín dụng chậm năm 2022.
Vẫn còn không ít doanh nghiệp, nhà đầu tư gặp khó khi thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, khó khăn trong việc đưa các sản phẩm ra thị trường…
Những phản ứng trong tuần này với tín hiệu thanh khoản, phản ứng của các nhóm cổ phiếu chủ chốt như bất động sản, chứng khoán, thép sẽ mang tính quyết định xác nhận xu hướng tiếp theo của VN-Index.
Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại sẽ hỗ trợ tích cực để thị trường BĐS chuyển mình, tuy nhiên, các doanh nghiệp bất động sản cũng cần tháo gỡ những khó khăn nội tại.
Thị trường có tuần giảm nhẹ, nhưng diễn biến nhìn chung vẫn còn tương đối khó lường với những phiên tăng, giảm mạnh đan xen. Dù vậy, nhà đầu tư có cái nhìn tích cực hơn về xu hướng giúp thanh khoản tiếp tục đứng ở mức cao và hàng loạt những nhóm ngành lớn đều có sự tăng trưởng, dù mức tăng chưa được như kỳ vọng.
Chuyên gia cho rằng phần lớn các dự án đang vướng mắc đều sử dụng đòn bẩy tài chính cao, dù có tháo gỡ được pháp lý thì việc xử lý nợ, đặc biệt là tìm nguồn vốn mới để tiếp tục thực hiện cho đến khi hoàn thành dự án cũng là một vấn đề lớn và không hề dễ dàng. Từ nay đến năm 2024, thị trường tiếp tục chứng kiến sự ra đi của một số doanh nghiệp đã kiệt sức do phải chống chọi trong suốt giai đoạn khó khăn kéo dài vừa qua.
Theo HoREA, năm 2024 giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên đến 329.500 tỷ đồng, cao nhất trong 3 năm gần đây, nên rất cần thiết tiếp tục gia hạn các quy định của các văn bản hỗ trợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Bà Hà Thu Giang - Vụ trưởng phụ trách Vụ Tín dụng các ngành kinh tế - Ngân hàng Nhà nước - cho biết, để thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững, Ngân hàng Nhà nước triển khai đồng bộ 5 giải pháp chính.
Tính đến cuối tháng 9, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với cuối năm ngoái, trong đó dư nợ đối với hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm tỉ trọng 36%. Con số này cho thấy tín dụng kinh doanh bất động sản đang tăng khá nhanh.
Thị trường trải qua phiên giao dịch giằng co trước tâm lý lưỡng lự của nhà đầu tư, khiến chỉ số VN-Index đóng cửa giảm, dù hai trụ đỡ chứng khoán và thép nỗ lực nâng đỡ thị trường.
Hơn 20% sàn giao dịch bất động sản tiếp tục đối diện nguy cơ giải thể, phá sản; 40% chỉ còn vài nhân sự nòng cốt, cố cầm cự 'sống bằng niềm tin' hy vọng thị trường sẽ khôi phục vào cuối năm nay.
Kinhteđothi – Thị trường bất động sản (BĐS) vẫn tiếp tục trong vòng xoáy khủng hoảng, mặc dù Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt, triển khai các giải pháp hỗ trợ kịp thời.
Tính đến cuối tháng 9/2023, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với cuối năm ngoái, trong đó dư nợ đối với hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm tỉ trọng 36%. Con số này cho thấy tín dụng kinh doanh bất động sản đang tăng khá nhanh. Thông tin được đưa ra tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội do Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng phối hợp tổ chức sáng 13/11.
Con số trên cao gấp hơn ba lần tăng trưởng tín dụng toàn ngành, cho thấy các nỗ lực của Chính phủ, ngành ngân hàng và các Bộ, ngành, địa phương trong việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản đang dần phát huy hiệu quả.
Số liệu của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến cuối tháng 9/2023, tín dụng bất động sản tăng 6,04%, trong đó tín dụng kinh doanh bất động sản tăng trưởng tới 21,85%.
Phát biểu khai mạc hội nghị Tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội ngày 13-11 tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng nêu bật những khó khăn đối với thị trường bất động sản cũng như những giải pháp đã triển khai
Ngày 13/11/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản (BĐS) và phát triển nhà ở xã hội do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức sáng nay (ngày 13/11) tại Hà Nội.
Cần những chính sách đột phá gì để các cơ quan báo chí vừa làm tốt nhiệm vụ truyền thông chính sách, vừa đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của nhân dân?
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng các Bộ trưởng đã trả lời rất chi tiết, cụ thể trong bức tranh quản lý ngành, do đó cần tiếp cận các vấn đề một cách hệ thống, đồng bộ và liên ngành.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 8/11, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng về thực trạng và giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các cơ quan báo chí…
Sáng 8/11, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã giải đáp các ý kiến chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề như: Vì sao kết quả nghiên cứu chưa trở thành hàng hóa khoa học công nghệ và thực trạng chính sách tài chính dành cho nghiên cứu khoa học.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, năm 2018, tỷ lệ các mạng xã hội xuyên biên giới thực thi luật pháp Việt Nam về tháo gỡ thông tin xấu độc chỉ đạt tỷ lệ từ 10-20%. Nhưng đến năm 2023, tỷ lệ này đã đạt 90-95%.
Sáng nay (8/11), Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn, trả lời chất vấn đối với các lĩnh vực: khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông.
Sáng 8/11, chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa, đoàn Phú Yên cho biết, Chính phủ đang thúc đẩy mạnh mẽ công tác truyền thông chính sách. Tuy nhiên, hiện nay cơ chế đặt hàng đang gặp khó do định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực báo chí, đặc biệt là với phát thanh, truyền hình theo Thông tư 03 và Thông tư 09 của Bộ Thông tin Truyền thông đang gây rất nhiều khó khăn cho các cơ quan báo chí.
Sáng 8/11, chất vấn các tư lệnh ngành, đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh cho biết, việc thực hiện Thông tư số 03/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính Quy định lập dự toán, quản lý sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ gặp khó khăn, thực hiện nội dung này có vướng mắc thông tư quy định thẩm quyền địa phương nhưng không rõ là Ủy ban nhân dân hay là Hội đồng nhân dân.
Tại phiên chất vấn sáng 08/11, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Đỗ Chí Nghĩa– Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên đã yêu cầu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng làm rõ giải pháp, chính sách đột phá để các cơ quan báo chí hoạt động và thực hiện tốt nhiệm vụ truyền thông chính sách của mình trong thời gian tới.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước nêu ba lý do khiến tăng trưởng tín dụng quay đầu giảm trong tháng 10 khi tính đến hết ngày 29/9 đạt 6,92% nhưng đến ngày 11/10 giảm còn 6,29% và đến ngày 24/10 đạt 6,81%.
Tín dụng sau khi diễn biến tích cực trong những ngày cuối tháng 9 lại bất ngờ quay đầu sụt giảm trong tháng 10.
Trong các ngày 19, 25, 26, 27- 10, đoàn giám sát của Thường trực HĐND TPHCM, do Phó Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Văn Dũng làm trưởng đoàn, đã đến một số quận huyện giám sát về tình hình triển khai củng cố nâng cao năng lực y tế cơ sở, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Tăng trưởng tín dụng trong tháng 10 có xu hướng giảm so với cuối tháng 9, dư địa cung ứng vốn của các ngân hàng từ nay đến cuối năm đang rất lớn, lên đến 950 nghìn tỷ đồng.
Mặc dù tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống hiện còn thấp so với cùng kỳ các năm trước, nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng âm/thấp, dư địa tăng trưởng còn nhiều, nhưng một số TCTD vẫn tăng trưởng tín dụng khá tốt và đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục điều chỉnh hạn mức tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) cho năm 2023.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng đã có sự cải thiện kể từ tháng 5/2023 nhưng vẫn chậm, đến 24/10, vẫn chưa đạt 50% mục tiêu 14% - 15% cho cả năm...
Ngày 27/10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị triển khai Công điện 990/CĐ-TTg ngày 21/10 của Thủ tướng Chính phủ và đẩy mạnh triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ dưới sự chủ trì của Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú.
Từ tháng 5 trở lại đây, dư nợ tín dụng đã tăng nhanh hơn. Trong đó, tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
Ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) cho biết, một số tổ chức tín dụng vẫn tăng trưởng tín dụng khá tốt và đề nghị tiếp tục được điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023.