Sáng 8/11, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã giải đáp các ý kiến chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề như: Vì sao kết quả nghiên cứu chưa trở thành hàng hóa khoa học công nghệ và thực trạng chính sách tài chính dành cho nghiên cứu khoa học.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, năm 2018, tỷ lệ các mạng xã hội xuyên biên giới thực thi luật pháp Việt Nam về tháo gỡ thông tin xấu độc chỉ đạt tỷ lệ từ 10-20%. Nhưng đến năm 2023, tỷ lệ này đã đạt 90-95%.
Sáng nay (8/11), Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn, trả lời chất vấn đối với các lĩnh vực: khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông.
Sáng 8/11, chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa, đoàn Phú Yên cho biết, Chính phủ đang thúc đẩy mạnh mẽ công tác truyền thông chính sách. Tuy nhiên, hiện nay cơ chế đặt hàng đang gặp khó do định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực báo chí, đặc biệt là với phát thanh, truyền hình theo Thông tư 03 và Thông tư 09 của Bộ Thông tin Truyền thông đang gây rất nhiều khó khăn cho các cơ quan báo chí.
Sáng 8/11, chất vấn các tư lệnh ngành, đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh cho biết, việc thực hiện Thông tư số 03/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính Quy định lập dự toán, quản lý sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ gặp khó khăn, thực hiện nội dung này có vướng mắc thông tư quy định thẩm quyền địa phương nhưng không rõ là Ủy ban nhân dân hay là Hội đồng nhân dân.
Tại phiên chất vấn sáng 08/11, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Đỗ Chí Nghĩa– Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên đã yêu cầu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng làm rõ giải pháp, chính sách đột phá để các cơ quan báo chí hoạt động và thực hiện tốt nhiệm vụ truyền thông chính sách của mình trong thời gian tới.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước nêu ba lý do khiến tăng trưởng tín dụng quay đầu giảm trong tháng 10 khi tính đến hết ngày 29/9 đạt 6,92% nhưng đến ngày 11/10 giảm còn 6,29% và đến ngày 24/10 đạt 6,81%.
Tín dụng sau khi diễn biến tích cực trong những ngày cuối tháng 9 lại bất ngờ quay đầu sụt giảm trong tháng 10.
Trong các ngày 19, 25, 26, 27- 10, đoàn giám sát của Thường trực HĐND TPHCM, do Phó Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Văn Dũng làm trưởng đoàn, đã đến một số quận huyện giám sát về tình hình triển khai củng cố nâng cao năng lực y tế cơ sở, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Tăng trưởng tín dụng trong tháng 10 có xu hướng giảm so với cuối tháng 9, dư địa cung ứng vốn của các ngân hàng từ nay đến cuối năm đang rất lớn, lên đến 950 nghìn tỷ đồng.
Mặc dù tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống hiện còn thấp so với cùng kỳ các năm trước, nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng âm/thấp, dư địa tăng trưởng còn nhiều, nhưng một số TCTD vẫn tăng trưởng tín dụng khá tốt và đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục điều chỉnh hạn mức tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) cho năm 2023.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng đã có sự cải thiện kể từ tháng 5/2023 nhưng vẫn chậm, đến 24/10, vẫn chưa đạt 50% mục tiêu 14% - 15% cho cả năm...
Ngày 27/10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị triển khai Công điện 990/CĐ-TTg ngày 21/10 của Thủ tướng Chính phủ và đẩy mạnh triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ dưới sự chủ trì của Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú.
Từ tháng 5 trở lại đây, dư nợ tín dụng đã tăng nhanh hơn. Trong đó, tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
Ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) cho biết, một số tổ chức tín dụng vẫn tăng trưởng tín dụng khá tốt và đề nghị tiếp tục được điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023.
Sau khi khởi sắc đáng mừng trong quý II/2023, tín dụng bất ngờ sụt giảm trong tháng 10/2023. Ngân hàng Nhà nước chỉ ra 3 lý do và cho biết còn gần 1 triệu tỷ đồng dư địa tăng tín dụng trong 2 tháng cuối năm.
Thu nhập thấp, quy định về vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp chưa phù hợp khiến các trường học, đơn vị y tế khó tuyển dụng và giữ chân người lao động
Đến cuối tháng 8/2023, doanh số được hỗ trợ lãi suất đạt hơn 169.000 tỷ đồng, dư nợ được hỗ trợ lãi suất đạt gần 57.000 tỷ đồng; tổng số tiền hỗ trợ lãi suất lũy kế từ đầu chương trình đạt khoảng 781 tỷ đồng cho hơn 2.100 khách hàng.
Tại cuộc họp báo quý III do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, một lần nữa vấn đề về thu nhập của các nhà khoa học được đặt ra.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp qua sàng lọc và củng cố sẽ tiếp tục mở ra những cơ hội cho nhà đầu tư lẫn các doanh nghiệp làm ăn uy tín, minh bạch, thực thi tốt cam kết với trái chủ.
Tại Diễn đàn Bất động sản Mùa Thu lần thứ nhất, các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp đều nhận định, pháp lý và nguồn vốn đang là 2 'gọng kìm' thắt bất động sản.
Theo Bộ Xây dựng, tại Hà Nội, tổ công tác của Chính phủ đã tháo gỡ khó khăn cho 419 dự án, tương đương 58,8% so với 712 dự án ban đầu.
Thực hiện đề nghị của Thường trực HĐND tỉnh Tiền Giang tại Công văn 26 ngày 13-3-2023 về việc đề nghị trả lời kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 9 - HĐND tỉnh Khóa X, UBND tỉnh trả lời các nội dung cụ thể như sau:
Theo nhiều chuyên gia, các cơ chế, chính sách, giải pháp mạnh mẽ từ Chính phủ đang tạo nên những tác động tích cực đối với thị trường bất động sản.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước dừng thi hành quy định 'cấm cho vay' để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp, Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) tiếp tục kiến nghị cho các tổ chức tín dụng được mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành với mục đích đảo nợ.
Vừa qua, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp rà soát Thông tư số 06/2023/TT-NHNN ngày 28/6/2023 và Thông tư số 03/2023/TT-NHNN ngày 17/4/2023 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhằm gỡ khó khăn khi tiếp cận tín dụng của DN bất động sản.
Thị trường bất động sản đang đếm ngược những ngày cuối cùng để chờ động thái của Ngân hàng Nhà nước liên quan đến một số quy định tại Thông tư 06.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị NHNN nghiên cứu kỹ lưỡng những kiến nghị, đề xuất xác đáng của doanh nghiệp liên quan đến một số điều tại Thông tư 06 và Thông tư 03 để có giải pháp điều chỉnh phù hợp, đúng pháp luật, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Đại diện các hiệp hội và doanh nghiệp cho rằng, Thông tư 06 cần đánh giá kỹ tác động từ thị trường để tìm ra những điểm cân bằng và có biện pháp phù hợp, vừa hỗ trợ doanh nghiệp vừa bảo đảm an toàn hệ thống tín dụng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị NHNN nghiên cứu kỹ lưỡng kiến nghị của DN về Thông tư 06 và Thông tư 03 để có giải pháp điều chỉnh phù hợp, đúng pháp luật.
Hiệp hội kiến nghị Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư 06, Thông tư 03 để tạo điều kiện cho doanh nghiệp và nhà đầu tư được vay tín dụng thuận lợi hơn…
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nghiên cứu kỹ lưỡng những kiến nghị của các doanh nghiệp bất động sản để có giải pháp điều chỉnh phù hợp.
Nghiên cứu kỹ lưỡng những kiến nghị, đề xuất xác đáng của doanh nghiệp, làm rõ bản chất vấn đề để có giải pháp điều chỉnh phù hợp, đúng pháp luật, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản trong điều kiện hiện nay.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu kỹ kiến nghị của doanh nghiệp về Thông tư 06 và Thông tư 03 để điều chỉnh phù hợp.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu kỹ lưỡng kiến nghị của doanh nghiệp về Thông tư 06 và Thông tư 03 để có giải pháp điều chỉnh phù hợp, đúng pháp luật, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản
Thủ tướng Chính phủ vừa có công văn hỏa tốc về các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng doanh nghiệp. Mục tiêu để nghe báo cáo và nghiên cứu chỉ đạo về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 06 và những điểm bất hợp lý của Thông tư 03.
Vào dịp cuối học kì 1 hoặc cuối năm học, giáo viên bậc phổ thông nếu dạy dư tiết so với định mức thì được nhận tiền phụ trội (dư giờ dạy). Tuy vậy, hiện nay có tình trạng mỗi địa phương tính một kiểu khiến nhiều giáo viên không đồng tình, đã có vụ việc khiếu kiện ra tòa án dân sự.
Số lượng trái phiếu phát hành mới trong quý 2/2023 vẫn giảm trong khi hoạt động mua lại trái phiếu trước hạn tăng mạnh, trong đó dẫn đầu là nhóm ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2018/TT-NHNN ngày 23/02/2018 (Thông tư 03) quy định về cấp giấy phép, tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính vi mô.
Nhu cầu tín dụng yếu trong những tháng đầu năm, cùng với mặt bằng lãi suất huy động đã giảm mạnh và thanh khoản hệ thống ngân hàng dồi dào hơn là điều kiện và động lực để các ngân hàng thực hiện mua lại trước hạn các lô trái phiếu phát hành riêng lẻ của mình trong các tháng qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ngành ngân hàng cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh điều kiện cho vay thuận lợi hơn, tiết giảm chi phí để hạ lãi suất cho vay, nhất là với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thủ tướng đề nghị ngành ngân hàng thúc đẩy gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nhà ở xã hội, 10.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp gỗ và lâm sản; tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất và tăng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các ngân hàng tiếp tục nghiên cứu và hạ lãi suất cho vay. Thủ tướng cũng yêu cầu NHNN theo dõi việc triển khai Thông tư 02 về cơ cấu lại nợ và Thông tư 03 về mua lại trái phiếu doanh nghiệp để điều chỉnh kịp thời nếu cần thiết.
Thủ tướng đề nghị ngành ngân hàng triển khai chính sách tiền tệ linh hoạt, nới lỏng hơn thông qua tăng cung tiền, tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho sản xuất kinh doanh, trong đó sớm thúc đẩy gói tín dụng 10.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp gỗ và lâm sản.