Giao quyền tuyển giáo viên cho cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp là hợp lý

Theo ĐBQH, giao cho ngành Giáo dục quyền quyết định, bố trí nhân sự, nhất là tuyển dụng giáo viên, sẽ giúp ngành chủ động hơn, làm tốt các nhiệm vụ chuyên môn hơn.

Vì sao giáo viên không dự giờ lớp do mình chủ nhiệm?

Giáo viên chủ nhiệm được quyền dự giờ lớp do mình chủ nhiệm, thế nhưng ít có thầy cô giáo nào thực hiện quy định này.

Vụ cô giáo Tuyên Quang: Thiếu tôn trọng nghề giáo, khó đòi hỏi thầy giỏi, có tâm

'Cứ nhìn tình trạng học sinh, phụ huynh thiếu tôn trọng nghề giáo như vậy rồi con cháu chúng ta nếu học giỏi sẽ ráng học ngành khác để làm, lấy đâu ra giáo viên giỏi, giáo viên có tâm?', một thầy giáo cảm thán.

Vụ nguyên Phó HT kiện Trường Nguyễn Thị Diệu: Cần xác minh thêm tình tiết

Phiên tòa phúc thẩm sẽ tiếp tục mở lại vào chiều ngày 28/3, sau khi xem xét, làm rõ thêm một số tình tiết có liên quan.

Vụ phụ huynh mang dao vào trường đe dọa: Cách hành xử của nhà trường 'không chuẩn mực, sai quy định'

Theo TS. Nguyễn Tùng Lâm - Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, việc học sinh chưa nộp tiền bảo hiểm, bị nhà trường phát loa gọi tên có thể làm tổn thương danh dự học sinh. Cách làm này của nhà trường chưa đúng, không chuẩn mực, không phù hợp và sai quy định của Bộ GD&ĐT.

Vụ nguyên Phó HT kiện Trường Nguyễn Thị Diệu: Ông Luân sẽ kháng cáo

Ông Trần Minh Luân cho biết, ông sẽ kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm của Tòa án Nhân dân quận 3 lên cấp phúc thẩm.

Tôi thấy hội đồng trường phổ thông công lập lâu nay hữu danh vô thực

Thêm chức danh lãnh đạo là để trường học hoạt động tốt, còn tăng thêm cũng như không hoặc làm trường học rối tinh rối mù, tạo thêm bè phái cần phải xem xét lại.

Có địa phương quên luân chuyển, để tình trạng 'hiệu trưởng suốt đời'

Luân phiên hiệu trưởng để những người hiệu trưởng giỏi, giàu nhân tâm có cơ hội mang tinh hoa đến một ngôi trường khác.

Bạo lực học đường, thầy cô đừng vội đổ lỗi cho Thông tư 32!

Với học trò, phải giáo dục, giáo dục phải lấy 'đức trị' chứ không phải 'pháp trị'.

Từ ngày 1/11, giáo viên không được phê bình học sinh trước lớp

Công việc của giáo viên có nhiều thay đổi kể từ ngày 1/11 khi Thông tư 32 có hiệu lực, trong đó có quy định giáo viên không được phê bình học sinh trước lớp, trường.

Những quy định mới có hiệu lực từ ngày 1/11 mà học sinh, giáo viên cần biết

Cho phép học sinh, giáo viên sử dụng điện thoại trong giờ học; Giảm loại hồ sơ, sổ sách đối với giáo viên hay không được phê bình học sinh trước lớp, trường là những quy định mới có hiệu lực từ ngày 1/11 mà học sinh, giáo viên cần biết.

Những quy định mới có hiệu lực, giáo viên cần lưu ý

Từ nay, giáo viên tiểu học được phép chấm điểm 0 vào bài kiểm tra định kỳ hoặc trả lại bài cho học sinh khi chưa đạt yêu cầu. Từ ngày 1/11, giáo viên THCS, THPT không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường.

Bộ Giáo dục xin hãy giải phóng thầy cô khỏi kế hoạch in giấy, sổ sách chép tay

Giáo viên vẫn cứ phải hì hụi làm kế hoạch, in ra hoặc phải viết những hồ sơ, sổ sách mà thực ra nó không cần thiết phải làm.

Sắp tới chỉ giáo viên chủ nhiệm mới phải dự giờ, thăm lớp?

Nhiều giáo viên thở phào nhẹ nhõm, chờ Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực để thoát khỏi cảnh phải ... dự giờ thăm lớp.

Nếu chỉ tra cứu thông tin thì không nên để học sinh dùng điện thoại trong giờ học

Việc Bộ Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) mới đây cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học với sự đồng ý của giáo viên, đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi. Thậm chí một số chuyên gia đã thực nghiệm vấn đề này trong khi dạy học và rút ra kết luận: Không hề dễ dàng.

Thời CNTT liệu có thể không cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động?

Không cấm mà cũng chẳng cho phép, Thông tư 32 đã trao quyền giám sát cho thầy cô và nhà trường với việc học sinh sử dụng điện thoại di động?

Cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học: Phải đánh giá kỹ tác động

Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, trong đó bỏ quy định cấm học sinh (HS) sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) trong giờ học, đã gây ra những ý kiến trái chiều.

Không được phê bình học sinh trước lớp, trường từ ngày 01/11/2020

Đây là nội dung mới tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020).

Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại di động trong giờ học

Bộ GD-ĐT cho rằng, thay đổi này nhằm phù hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tuy nhiên, học sinh chỉ được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập và được sự đồng ý của giáo viên.

Giáo viên chưa đạt chuẩn bằng cấp có được bầu giữ chức danh lãnh đạo?

GDVN- Giáo viên chưa đạt chuẩn bằng cấp nhưng được anh em tín nhiệm, vẫn được bầu vào Chủ tịch Công đoàn.