Công tác xóa mù chữ ở Gia Lai từng bước củng cố kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập giáo dục Trung học Cơ sở, thúc đẩy phong trào 'Xây dựng xã hội học tập' trên địa bàn tỉnh; qua đó, thu hẹp khoảng cách về dân trí giữa các vùng và địa phương. Bên cạnh kết quả đạt được, công tác xóa mù chữ tại Gia Lai còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch số 304/KH-UBND về triển khai thực hiện Phụ lục 07 Nghị quyết số 06/2023/NQ-HĐND ngày 4-7-2023 HĐND thành phố quy định nội dung, mức chi đối với dự án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng để phát triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025.
Mục tiêu của tỉnh Quảng Trị đặt ra đến cuối năm 2023 phấn đấu có 73/101 xã đạt chuẩn NTM (chiếm tỉ lệ 72,3%), có 12 xã đạt chuẩn NTM nâng cao (chiếm tỉ lệ 11,8%); các huyện Hải Lăng và Triệu Phong hoàn thành các tiêu chí huyện NTM, huyện Cam Lộ cơ bản đạt các tiêu chí huyện NTM nâng cao; có 21 thôn, bản thuộc các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt chuẩn thôn NTM.
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con (với lao động nữ) và có vợ sinh con (với lao động nam) sẽ được hưởng chế độ trợ cấp thai sản, mức hỗ trợ 2 triệu đồng/một con mới sinh. Đây là đề xuất mới quan trọng trong dự án Luật BHXH (sửa đổi), đang được Quốc hội đưa ra thảo luận.
Chủ trì Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi), Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga nhấn mạnh 5 nội dung dưới góc độ bình đẳng giới, có tác động sâu sắc tới phụ nữ; trong đó đặc biệt là quy định bổ sung chế độ thai sản trong BHXH tự nguyện.
Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, đã xây dựng Dự án số 7 nhằm chú trọng chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 16/5, Ban điều hành dự án 8 huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã tổ chức Hội nghị hướng dẫn triển khai thực hiện Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' giai đoạn 2021-2025 với sự tham gia của 150 đại biểu.
Chất lượng một số văn bản hướng dẫn trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030 không tốt. Do thiếu rõ ràng trong một số nội dung, dẫn đến tình trạng vừa khó khăn cho địa phương trong xây dựng cơ chế chính sách, vừa gây ra sự chậm trễ và thiếu thống nhất trong các quy định triển khai… Đây là đánh giá của Tổ công tác của Đoàn giám sát của Quốc hội tại buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc sáng ngày 8/5 tại Nhà Quốc hội.
Trường hợp chính quyền địa phương không bố trí được đất sản xuất, thì hộ không có đất hoặc thiếu đất sản xuất được hỗ trợ một lần chuyển đổi nghề. Mức hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng/hộ để mua sắm nông cụ, máy móc làm dịch vụ sản xuất nông nghiệp, làm các ngành nghề khác.
Theo ĐBQH Hồ Thị Minh, tiến độ và hiệu quả triển khai 2 nghị quyết về đổi mới chương trình, SGK vẫn đang là 'tâm điểm' của dư luận, khi còn quá nhiều hạn chế.
Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH ban hành Thông tư 17/2022/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện nội dung về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động (NLĐ) tại các tiểu dự án và nội dung thành phần thuộc 03 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.
Nhiều chính sách, quy định liên quan đến an sinh xã hội, quản lý hành chính, giáo dục… sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 7.
Lương tối thiểu vùng chính thức tăng thêm 6%; dừng mức hỗ trợ đóng vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hỗ trợ lao động tại các huyện nghèo vùng bãi ngang, ven biển đi xuất khẩu lao động là những chính sách tiền lương sẽ được áp dụng từ tháng 7…
Nhiều chính sách về lao động - tiền lương bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7-2022.
Nhiều chính sách mới trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: Hỗ trợ chuyển đổi nghề đối với đồng bào dân tộc thiểu số; tăng mức trợ cấp hàng tháng đối với quân nhân xuất ngũ; đăng ký xe máy tại công an xã, xe ôtô tại công an huyện; tăng mức vay vốn cho học sinh, sinh viên... chính thức có hiệu lực từ tháng 5/2022.
Người dân có thể đến Công an xã để đăng ký xe máy; Tăng mức trợ cấp hàng tháng đối với quân nhân xuất ngũ; Hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù sinh con; Hỗ trợ chuyển đổi nghề đối với đồng bào dân tộc..là những chính sách có hiệu lực từ tháng 5/2022.
Tăng mức cho vay học sinh, sinh viên; đăng ký xe máy tại công an xã, xe ô tô tại công an huyện; hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi nghề... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5 này.
Các chính sách mới về tăng mức trợ cấp hàng tháng cho quân nhân xuất ngũ; được đăng ký xe máy tại công an xã; có thể nộp phạt nguội tại công an nơi cư trú... sẽ chính thức có hiệu lực, từ tháng 5/2022.
Tăng mức trợ cấp hằng tháng đối với quân nhân xuất ngũ; phụ nữ dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù sinh con đúng chính sách dân số được hỗ trợ đến 3 triệu đồng... là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 5/2021.
Tăng mức cho vay học sinh, sinh viên; từ ngày 21/5 có thể đăng ký xe máy tại công an xã, xe ô tô tại công an huyện; hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi nghề... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2022.
Từ tháng 5/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực, trong đó, người dân được đăng ký xe máy ở công an xã, phường, thị trấn; sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ vay vốn tới 4 triệu đồng/ tháng; tài xế có thể nộp phạt nguội tại nơi cư trú; quân nhân xuất ngũ được tăng mức trợ cấp…
Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, đã xây dựng Dự án số 7 'Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh duỡng trẻ em' nhằm chú trọng chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực quốc gia và cấp tỉnh, hỗ trợ theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức tối đa 50% tổng kinh phí của hoạt động và không quá 1 tỷ đồng/dự án.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 15/2022/TT-BTC quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.