Một lớp hơn 60% học sinh xuất sắc có bất thường?

Hạn chế tình trạng loạn khen, ngành giáo dục địa phương cũng cần có những cuộc thanh kiểm tra công tác thi đua khen thưởng ở các trường học trên địa bàn.

Thấy gì từ con số hơn 50.000 học sinh lớp 1 bị đánh giá chưa hoàn thành?

Là giáo viên tiểu học, tôi mừng vì, học sinh yếu kém đã có cơ hội được ở lại lớp học cho chắc chứ không còn phải cố 'đôn' các em lên lớp vì chỉ tiêu.

Hồ sơ đẹp vẫn bị Trường Ams trả về: Phụ huynh hiểu chưa đúng quy định?

Kinhtedothi – Sau bao ngày chờ đợi hạn Trường THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam thông báo nộp hồ sơ dự tuyển vào lớp 6, nhiều phụ huynh hăm hở mang hồ sơ tiểu học 'toàn 10' của con đến nộp. Tuy nhiên, 35 hồ sơ trong số đó đã bị trả về vì 'không đủ điều kiện'.

Vụ học bạ toàn điểm 10 vẫn bị Trường Ams loại: Điều chỉnh tiêu chí dự tuyển

Theo tiêu chí điều kiện dự tuyển vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam vừa được điều chỉnh, một số phụ huynh vẫn cảm thấy khó hiểu, chưa rõ ràng.

Phụ huynh 'choáng' vì điều kiện dự tuyển vào lớp 6 của Trường Amsterdam phải có học bạ hoàn mỹ

Nhiều bậc phụ huynh sau khi đến trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam nộp hồ sơ để dự tuyển cho con vào lớp 6 đã 'choáng' vì không được chấp nhận với lý do kết quả học tập một môn trong suốt cả 5 năm học cấp 1 chỉ đạt mức 'Hoàn thành'.

Chuyên gia: 'Điểm học bạ chỉ nên là con số tham khảo'

Liên quan câu chuyện xét tuyển vào lớp 6 trường Amsterdam với yêu cầu học bạ hoàn hảo, GS. TS Phạm Tất Dong cho rằng 'điểm học bạ chỉ nên là con số tham khảo'.

Sốc vì học bạ xét tuyển lớp 6 toàn điểm 10 vẫn bị trường Amsterdam từ chối

Học bạ đa số toàn điểm 10 nhưng vì môn phụ xếp loại 'Hoàn thành', hồ sơ vào lớp 6 trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam của nhiều học sinh bị từ chối.

Người mẹ sốc khi học bạ toàn điểm 10 của con bị Trường Ams loại hồ sơ

Chị Đ.T.P. tự tin mang hồ sơ chỉ toàn điểm 10 của con đi dự tuyển vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội), nhưng hai ngày sau, hồ sơ của con chị bị trả về.

Đánh giá HS tiểu học theo TT 27 vẫn còn 'mưa' giấy khen, có phải GV dễ quá?

Địa phương nào để xảy ra tình trạng 'loạn khen','mưa giấy khen' như trước đây cũng cần xem xét lại cách đánh giá, nhận xét của giáo viên có phải thoáng quá không?

Kinh nghiệm để có chữ Thật trong giáo dục của một Hiệu trưởng ở Bình Dương

Cô giáo Lê Thị Kim Thúy cho rằng để đạt được chữ 'Thật' trong giáo dục, cần sự vào cuộc của toàn xã hội mà trước tiên là Hiệu trưởng các trường.

Thành tích và bệnh ngụy thành tích trong giáo dục

Thành tích là sự ghi nhận nỗ lực thực chất thì bệnh ngụy thành tích là người ta chỉ xem trọng về lượng mà không có chất, khiến người ta trở nên lừa lọc, dối trá.

Dạy học theo CTGDPT mới: Để học trò không 'lỗi nhịp'

Từ thực tiễn triển khai CTSGK giáo dục phổ thông mới với lớp 1, các chuyên gia, nhà giáo cho rằng, để học sinh (HS) bắt nhịp, giáo viên (GV) cần đổi mới phương pháp dạy học và cách kiểm tra, đánh giá.

Giáo viên thỏa sức sáng tạo với Chương trình GDPT mới

Sau thời gian thực hiện Chương trình GDPT mới, giáo viên đã thực sự bắt nhịp với những thay đổi và điều chỉnh, mang lại kết quả khả quan. Đây là khởi đầu thuận lợi cho việc triển khai Chương trình những năm tới.

Đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 27: Giảm áp lực cho giáo viên và học sinh

Năm học 2020-2021, cùng với việc chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đối với học sinh lớp 1, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị đã tập trung chỉ đạo việc triển khai thực hiện Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 (Thông tư 27) của Bộ GD&ĐT về Quy định đánh giá học sinh tiểu học.

6 quy định mới giáo viên cần biết từ tháng 10-2020

Nhiều quy định mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức có hiệu lực, đặc biệt kể đến Thông tư 24/2020, Thông tư 27/2020 và Thông tư 28/2020. Ba Thông tư này sẽ được đưa vào thực hiện trong tháng 10-2020 với nhiều điểm mới đáng chú ý mà giáo viên cần biết.

Học sinh tiểu học … coi chừng bị điểm 0!

Với học trò điểm 0, càng cần sự quan tâm, yêu thương gấp nhiều lần của thầy cô giáo và gia đình.

Giáo viên tiểu học được chấm điểm 0 từ 20/10/2020

Từ ngày 20/10/2020, Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học và Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường tiểu học, có hiệu lực thi hành, với nhiều điểm mới nổi bật liên quan đến giáo viên tiểu học.

Đánh giá học sinh tiểu học: Tránh bình mới rượu cũ

Chương trình giáo dục phổ thông mới đã bắt đầu triển khai từ năm học này ở lớp 1. Đi kèm với đó là hàng loạt những quy định mới về đổi mới đánh giá học sinh tiểu học được Bộ GDĐT ban hành được kỳ vọng sẽ đem lại những hiệu quả tích cực trong việc dạy và học.

Bảng điểm toàn 10 'đẹp như mơ' có được từ nguyên tắc tuyển sinh của Sở GDĐT Hà Nội

Mới đây mạng xã hội chia sẻ bảng điểm học bạ cấp tiểu học như trong mơ của các thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 6 trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Bảng điểm toàn điểm 10, hiếm hoi lắm mới có điểm 9.

Đừng lạm dụng từ 'xuất sắc' trong xếp loại và khen thưởng học sinh cấp tiểu học

Học sinh tiểu học rất cần khen, cần khích lệ để các em cố gắng vươn lên trong học tập nhưng có cần thiết phải lạm dụng từ 'xuất sắc' như hiện nay hay không?

Những điểm mới trong đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học

'Không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh', dự thảo Thông tư quy định.

Cán bộ quản lý và giáo viên có thể gửi thư khen học sinh có thành tích

Cán bộ quản lý và giáo viên có thể gửi thư khen cho những học sinh có thành tích, cố gắng trong quá trình học tập, rèn luyện phẩm chất, năng lực hoặc có những việc làm tốt.

Sắp tới, đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học có nhiều thay đổi

Thay vì thể hiện bằng 4 mức độ đối với các câu hỏi/bài tập trong bài kiểm tra định kì, dự thảo Thông tư mới chỉ sử dụng 3 mức độ là 'Hoàn thành tốt', 'Hoàn thành' và 'Chưa hoàn thành'.

Sẽ có đánh giá xếp loại học sinh tiểu học trong Chương trình giáo dục phổ thông mới

Ngày 10/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết vừa xây dựng dự thảo Thông tư quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Dự thảo được xây dựng để áp dụng cho Chương trình giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ lớp 1 cấp tiểu học,

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành dự thảo Thông tư quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành dự thảo Thông tư quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học nhằm lấy ý kiến góp ý.

Học sinh tiểu học được đánh giá theo 3 mức

Bộ GDĐT vừa công bố và đăng tải để lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Thông tư quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Dự thảo được xây dựng trong bối cảnh từ năm học 2020 - 2021 Việt Nam sẽ triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới bắt đầu từ lớp 1 cấp tiểu học.

Sẽ bỏ bớt một mức độ đánh giá đối với học sinh tiểu học

Thay vì bốn mức độ đánh giá trong bài kiểm tra định kỳ, dự kiến khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm học 2010-2021, đối với học sinh tiểu học, sẽ chỉ sử dụng ba mức độ là 'Hoàn thành tốt', 'Hoàn thành' và 'Chưa hoàn thành'. Điều này nhằm bảo đảm thống nhất với cấp học trên, phù hợp với cách tiếp cận của các nước tiên tiến trên thế giới, tạo thuận lợi cho giáo viên.

Đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học có nhiều thay đổi mới

Đánh giá học sinh tiểu học cần coi trọng việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh, giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng, năng lực, bảo đảm kịp thời, công bằng, khách quan.

Dự thảo Thông tư quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học cho chương trình GDPT mới

Ngày 9/4, Bộ GDĐT công bố Dự thảo Thông tư quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học để lấy ý kiến góp ý.

Đánh giá và xếp loại HS tiểu học: Không làm tăng khối lượng công việc của GV và HS

Bộ GD&ĐT vừa đăng mạng lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Thông tư quy định Đánh giá và xếp loại HS tiểu học. Dự thảo được xây dựng trong bối cảnh từ năm học 2020 - 2021 Việt Nam sẽ triển khai CTGDPT mới bắt đầu từ lớp 1 cấp tiểu học.