Bỏ danh hiệu Học sinh tiên tiến, khen thưởng học sinh như thế nào?

Việc bỏ danh hiệu Học sinh tiên tiến theo hướng dẫn của Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT đã và đang nhận được sự quan tâm của đội ngũ giáo viên dạy cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Theo đó, việc đánh giá, khen thưởng học sinh thực hiện như thế nào?

Chương trình 2006 hay chương trình 2018, học sinh vẫn phải học thêm như thường

Đối với học sinh lớp 9 và lớp 12 gần như trường nào cũng tổ chức dạy thêm tại trường và học sinh còn phải đi học thêm ở nhà thầy cô giáo với lịch học dày đặc.

Vì sao chưa nên bỏ thi tuyển sinh 10 trong thời điểm hiện nay?

Dù biết rằng thi tuyển là áp lực nhưng ít nhiều còn có lý do để học sinh có động lực học tập. Bỏ kỳ thi tuyển sinh 10 chỉ sợ học sinh khó lòng học thật.

Giáo viên cho học sinh hàng loạt điểm 0 là vi phạm

Giáo viên cho học sinh hàng loạt điểm 0 bài đánh giá thường xuyên là vi phạm Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Nhiều hoạt động trong buổi tựu trường chuẩn bị lễ khai giảng năm học 2022-2023

Kinhtedothi – Ngày 29/8, cùng học sinh cả nước, học sinh Hà Nội nô nức tựu trường trong niềm hân hoan cùng tâm thế sẵn sàng bước vào năm học mới.

Tâm thế chủ động triển khai đánh giá học sinh lớp 10 theo Chương trình mới

Năm học 2022 - 2023, các trường THPT lần đầu tiên triển khai đánh giá học sinh (HS) theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT. Ghi nhận từ giáo viên (GV), nhà trường cho thấy một tâm thế sẵn sàng do nghiên cứu chuẩn bị từ sớm, đặc biệt sau một năm thực hiện Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT với nhiều điểm tiệm cận với cách đánh giá mới.

Xét học sinh xuất sắc tiêu biểu bậc trung học cơ sở căn cứ vào quy định nào?

Theo đánh giá học sinh của chương trình mới, học sinh sẽ được đánh giá trong suốt cả quá trình học tập chứ không căn cứ vào điểm số các em đạt được cuối kỳ.

Là nhà giáo, tôi thật sự biết ơn những việc Bộ trưởng đã làm trong thời gian qua

Những chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo thời gian qua đều đi vào trọng tâm, phù hợp.

Phụ huynh mua tin nhắn điện tử mà nhà trường vào điểm trễ thì cũng bằng không

Có những chuyện một số giáo viên tưởng chừng rất nhỏ nhưng nó lại rất quan trọng với nhiều phụ huynh khi họ luôn chờ đợi kết quả học tập của con em mình.

Chưa hướng dẫn đánh giá học sinh bằng lời nói, giáo viên mỏi tay viết nhận xét

Nhiều cơ sở giáo dục yêu cầu giáo viên nhận xét bằng cách viết tay vào sổ điểm, phần mềm, học bạ theo tôi là có phần cứng nhắc.

Hàng loạt chính sách thiết thực ai cũng cần biết có hiệu lực từ tháng 9/2021

Thêm nhiều quyền lợi mới về bảo hiểm xã hội; bỏ danh hiệu học sinh tiên tiến ở cấp THCS và THPT… là những chính sách nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2021.

Sẽ đánh giá kết quả rèn luyện và học tập cấp trung học theo 4 mức

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa ban hành Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT Quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT), thay thế cho Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT và 58/2011/TT-BGDĐT. Thông tư 22 có hiệu lực từ ngày 5/9/2021 và thực hiện theo lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới (CT GDPT 2018) đối với cấp trung học.

Quy định đánh giá mới với học sinh trung học: Không còn 'học gạo'

Nhiều điểm mới của Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được giáo viên, cán bộ quản lý trung học đánh giá cao.

Bỏ điểm trung bình các môn: Giáo viên vất vả nhưng vẫn ủng hộ

Từ ngày 5/9, Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT quy định về đánh học sinh THCS và THPT sẽ được áp dụng ngay với lớp 6 năm học 2021-2022 và thực hiện theo lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp trung học.

Thầy Bùi Nam nhận xét Thông tư 22 rất tiến bộ, tiếp thu đa số ý kiến thầy cô

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT mới được ban hành đã rất tiến bộ, tiếp thu đa số ý kiến của giáo viên về việc nhận xét, đánh giá học sinh.

Bộ sẽ thay đổi cách xếp loại học sinh, không còn giỏi, trung bình, yếu, kém?

Dự thảo Thông tư mới về đánh giá học sinh quy định, kết quả học tập của học sinh phổ thông được đánh giá thành 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt...

Bộ Giáo dục chậm hướng dẫn dạy học và kiểm tra môn tích hợp, giáo viên gặp khó

Phần lớn giáo viên cấp phổ thông, đặc biệt là những người sẽ trực tiếp đảm nhận dạy các môn tích hợp như Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên vẫn còn băn khoăn.

Sao có thầy cô lại lấy học lực để đánh giá hạnh kiểm?

Học lực yếu nên không được đánh giá hạnh kiểm tốt là quan niệm của không ít giáo viên hiện nay. Chính cách hiểu, cách đánh giá như thế đã gây ra nhiều bức xúc.

Hải Phòng: Dừng nhận xét, đánh giá học sinh bằng phiếu

Sở GD&ĐT Hải Phòng đã thông báo tới các phòng GD&ĐT, các trường THPT về việc dừng nhận xét, đánh giá học sinh bằng phiếu.

Buộc giáo viên nhận xét từng học sinh vào sổ theo dõi là sai quy định

Bộ GD-ĐT đề nghị các sở GD-ĐT hướng dẫn cơ sở giáo dục và giáo viên nghiên cứu kỹ và thực hiện đúng quy định tại khoản 9 Điều 1 Thông tư 26.

Hải Phòng chỉ đạo dừng việc nhận xét, đánh giá học sinh bằng phiếu

Trước công văn hướng dẫn cụ thể từ Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) về triển khai đánh giá nhận xét học sinh bằng phiếu, phía Sở GD&ĐT Hải Phòng đã thông báo tới các trường yêu cầu dừng phát phiếu này.

Bộ GD&ĐT: Không phát sinh thêm sổ sách gây quá tải cho giáo viên

Bộ GD&ĐT vừa có văn bản đề nghị các sở chỉ đạo trường học, giáo viên thực hiện đúng quy định, giữ nguyên mẫu sổ điểm và học bạ theo quy định hiện hành.

Bộ GD&ĐT: Không phát sinh thêm hồ sơ, sổ sách gây quá tải cho giáo viên

Bộ GD&ĐT vừa có văn bản đề nghị các sở chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường, giáo viên thực hiện đúng quy định. Đặc biệt, lưu ý giữ nguyên các mẫu sổ điểm và học bạ theo quy định hiện hành, không phát sinh thêm hồ sơ, sổ sách không thiết thực, gây quá tải cho giáo viên.

Đánh giá học sinh trung học: Giáo viên không phải viết thêm phiếu nhận xét

Việc yêu cầu giáo viên viết phiếu nhận xét cho học sinh với các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số không được quy định trongThông tư 26/2020/TT-BGDĐT.

Thi và kiểm tra học kỳ, gọi thế nào cho đúng?

Chỉ tiếc, hiện nay có một số người do thói quen nên vẫn nói và viết là 'thi học kỳ' vào dịp kiểm tra học kỳ I, kiểm tra học kỳ II của từng năm học.

Dịch Covid-19 bùng phát, liệu học sinh Hà Nội có kiểm tra cuối học kỳ II bằng hình thức trực tuyến?

Ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội cho hay, hiện vẫn phải tiếp tục theo dõi tình hình dịch Covid-19, chưa vội tổ chức kiểm tra cuối kỳ bằng hình thức trực tuyến.

Sở GD-ĐT Hà Nội nói về phương án 'thi' học kỳ II trực tuyến

Càng sát thời điểm kết thúc năm học, nhưng trong tình cảnh học sinh không thể tới trường vì Covid-19, nhiều trường học ở Hà Nội đang 'ngóng chờ' phương án tổ chức thi học kỳ theo chỉ đạo của cấp trên.