Chưa hướng dẫn đánh giá học sinh bằng lời nói, giáo viên mỏi tay viết nhận xét

Nhiều cơ sở giáo dục yêu cầu giáo viên nhận xét bằng cách viết tay vào sổ điểm, phần mềm, học bạ theo tôi là có phần cứng nhắc.

Hàng loạt chính sách thiết thực ai cũng cần biết có hiệu lực từ tháng 9/2021

Thêm nhiều quyền lợi mới về bảo hiểm xã hội; bỏ danh hiệu học sinh tiên tiến ở cấp THCS và THPT… là những chính sách nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2021.

Sẽ đánh giá kết quả rèn luyện và học tập cấp trung học theo 4 mức

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa ban hành Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT Quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT), thay thế cho Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT và 58/2011/TT-BGDĐT. Thông tư 22 có hiệu lực từ ngày 5/9/2021 và thực hiện theo lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới (CT GDPT 2018) đối với cấp trung học.

Quy định đánh giá mới với học sinh trung học: Không còn 'học gạo'

Nhiều điểm mới của Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được giáo viên, cán bộ quản lý trung học đánh giá cao.

Bỏ điểm trung bình các môn: Giáo viên vất vả nhưng vẫn ủng hộ

Từ ngày 5/9, Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT quy định về đánh học sinh THCS và THPT sẽ được áp dụng ngay với lớp 6 năm học 2021-2022 và thực hiện theo lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp trung học.

Thầy Bùi Nam nhận xét Thông tư 22 rất tiến bộ, tiếp thu đa số ý kiến thầy cô

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT mới được ban hành đã rất tiến bộ, tiếp thu đa số ý kiến của giáo viên về việc nhận xét, đánh giá học sinh.

Bộ sẽ thay đổi cách xếp loại học sinh, không còn giỏi, trung bình, yếu, kém?

Dự thảo Thông tư mới về đánh giá học sinh quy định, kết quả học tập của học sinh phổ thông được đánh giá thành 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt...

Bộ Giáo dục chậm hướng dẫn dạy học và kiểm tra môn tích hợp, giáo viên gặp khó

Phần lớn giáo viên cấp phổ thông, đặc biệt là những người sẽ trực tiếp đảm nhận dạy các môn tích hợp như Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên vẫn còn băn khoăn.

Sao có thầy cô lại lấy học lực để đánh giá hạnh kiểm?

Học lực yếu nên không được đánh giá hạnh kiểm tốt là quan niệm của không ít giáo viên hiện nay. Chính cách hiểu, cách đánh giá như thế đã gây ra nhiều bức xúc.

Hải Phòng: Dừng nhận xét, đánh giá học sinh bằng phiếu

Sở GD&ĐT Hải Phòng đã thông báo tới các phòng GD&ĐT, các trường THPT về việc dừng nhận xét, đánh giá học sinh bằng phiếu.

Buộc giáo viên nhận xét từng học sinh vào sổ theo dõi là sai quy định

Bộ GD-ĐT đề nghị các sở GD-ĐT hướng dẫn cơ sở giáo dục và giáo viên nghiên cứu kỹ và thực hiện đúng quy định tại khoản 9 Điều 1 Thông tư 26.

Hải Phòng chỉ đạo dừng việc nhận xét, đánh giá học sinh bằng phiếu

Trước công văn hướng dẫn cụ thể từ Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) về triển khai đánh giá nhận xét học sinh bằng phiếu, phía Sở GD&ĐT Hải Phòng đã thông báo tới các trường yêu cầu dừng phát phiếu này.

Bộ GD&ĐT: Không phát sinh thêm sổ sách gây quá tải cho giáo viên

Bộ GD&ĐT vừa có văn bản đề nghị các sở chỉ đạo trường học, giáo viên thực hiện đúng quy định, giữ nguyên mẫu sổ điểm và học bạ theo quy định hiện hành.

Bộ GD&ĐT: Không phát sinh thêm hồ sơ, sổ sách gây quá tải cho giáo viên

Bộ GD&ĐT vừa có văn bản đề nghị các sở chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường, giáo viên thực hiện đúng quy định. Đặc biệt, lưu ý giữ nguyên các mẫu sổ điểm và học bạ theo quy định hiện hành, không phát sinh thêm hồ sơ, sổ sách không thiết thực, gây quá tải cho giáo viên.

Đánh giá học sinh trung học: Giáo viên không phải viết thêm phiếu nhận xét

Việc yêu cầu giáo viên viết phiếu nhận xét cho học sinh với các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số không được quy định trongThông tư 26/2020/TT-BGDĐT.

Thi và kiểm tra học kỳ, gọi thế nào cho đúng?

Chỉ tiếc, hiện nay có một số người do thói quen nên vẫn nói và viết là 'thi học kỳ' vào dịp kiểm tra học kỳ I, kiểm tra học kỳ II của từng năm học.

Dịch Covid-19 bùng phát, liệu học sinh Hà Nội có kiểm tra cuối học kỳ II bằng hình thức trực tuyến?

Ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội cho hay, hiện vẫn phải tiếp tục theo dõi tình hình dịch Covid-19, chưa vội tổ chức kiểm tra cuối kỳ bằng hình thức trực tuyến.

Sở GD-ĐT Hà Nội nói về phương án 'thi' học kỳ II trực tuyến

Càng sát thời điểm kết thúc năm học, nhưng trong tình cảnh học sinh không thể tới trường vì Covid-19, nhiều trường học ở Hà Nội đang 'ngóng chờ' phương án tổ chức thi học kỳ theo chỉ đạo của cấp trên.

TP Hồ Chí Minh hoàn thành kiểm tra học kỳ 2 trước ngày 9-5

Ngày 6-5, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP Hồ Chí Minh cho biết, cơ quan này đã có văn bản hỏa tốc gửi phòng GD-ĐT TP Thủ Đức và 21 quận, huyện; các cơ sở giáo dục phổ thông… về hướng dẫn tổ chức kiểm tra học kỳ 2 và hoàn tất chương trình năm học 2020 - 2021.

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học: Bất khả kháng mới thi trực tuyến

Trước băn khoăn của các trường về việc kiểm tra định kỳ học sinh trong bối cảnh dịch bệnh, học sinh không được đến trường như hiện nay, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành ( - Bộ GD&ĐT) nói rằng, chỉ khi bất khả kháng mới tổ chức kiểm tra bằng hình thức trực tuyến.

Các trường tại thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành kiểm tra cuối học kỳ II trước ngày 9-5

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, việc tổ chức bài kiểm tra trực tiếp trên lớp xong trước ngày 9-5 nhằm chủ động ứng phó với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.

TP Hồ Chí Minh: Thay đổi lịch thi các cấp học

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP Hồ Chí Minh đã ban hành văn bản thay đổi lịch thi của các cấp học.

Có dời lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021?

Đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, trong trường hợp bất khả kháng mà học sinh không thể đến trường vì Covid-19, thì việc tổ chức kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ II của năm học này có thể được thực hiện bằng hình thức trực tuyến.

Kiểm tra thực hiện chương trình SGK giáo dục phổ thông tại Vĩnh Phúc

Ngày 29/4, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ làm trưởng đoàn, đã kiểm tra tình hình triển khai thực hiện chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông năm 2018 đối với lớp 1; chuẩn bị các điều kiện triển khai chương trình, sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 và tình hình triển khai, biên soạn, thẩm định tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc.

3 hướng dẫn của Bộ đang đè nặng giáo viên, tăng áp lực hồ sơ sổ sách

Một số văn bản mà Bộ ban hành trong năm học này khiến cho giáo viên đầu tư thêm rất nhiều thời gian vào những việc không thật sự cần thiết, tính hiệu quả thấp.

Giữ ổn định Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Chủ động triển khai ôn thi cho học sinh

Từ những đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác ôn thi tốt nghiệp THPT năm trước, căn cứ chỉ đạo của ngành, các trường THPT tại Hải Phòng chủ động tuyên truyền, phổ biến quy chế, xây dựng kế hoạch cho kỳ thi.

Tuyển sinh lớp 10 ở TP.HCM: Nâng cao vai trò, vị trí môn Ngoại ngữ

Thay đổi lớn nhất trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm nay của TP.HCM là điều chỉnh hệ số tính điểm các môn thi; theo đó, học sinh dự thi 3 môn thi bắt buộc Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ sẽ đều tính hệ số 1.

Bổ sung môn Ngoại ngữ khi xét HS giỏi: Đánh giá năng lực toàn diện

Việc Bộ GD&ĐT bổ sung ngoại ngữ vào nhóm môn có thể quyết định mức xếp loại học lực của học sinh trung học được cho là phù hợp với xu thế.

Giáo dục trung học: Hiệu quả từ đổi mới

Năm học 2021-2022 sẽ bắt đầu áp dụng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đối với lớp 6. Tuy đây không phải lớp đầu tiên thực hiện chương trình này, nhưng với nhiều môn học mới và những đòi hỏi cao hơn về phương pháp, nên rất cần sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng của các địa phương và toàn ngành giáo dục.

Giáo viên lý giải bảng điểm tổng kết 'đẹp như mơ' của học sinh

Nhiều phụ huynh băn khoăn sao giờ đây điểm tổng kết cuối học kỳ của các con cao hơn hẳn so với trước đây. Nhiều mức điểm 7,5 hay thậm chí 8,5 vẫn xếp thứ hạng gần cuối lớp.

Giáo viên viết nhận xét mỏi tay chỉ để đủ thủ tục, học sinh không được đọc

Học sinh sẽ không đọc được phần nhận xét của giáo viên- cho dù các em mua dịch vụ tin nhắn điện tử cũng chỉ được thông báo điểm số chứ không có phần nhận xét.