Tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh nhưng cũng phải đúng quy định

Sau khi Báo Kinh tế và Đô thị đăng bài 'Bình Dương: chuyện lạ học sinh 'ngồi nhầm lớp', ông Trần Vĩnh Liêm - Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP Dĩ An cho biết đã chỉ đạo nhà trường kiểm tra sự việc.

Thắc mắc tiêu chuẩn bổ nhiệm hiệu trưởng TH, Trưởng phòng Nội vụ Quận 7 nói gì?

Bà Trần Tiểu Quỳnh được Quận 7 thí điểm phân công làm Hiệu trưởng Trường tiểu học Lê Văn Tám, mà không theo chuẩn của Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT.

Ưu tiên đất cho GD, thu hút xã hội hóa mở trường tư san sẻ sĩ số với trường công

Về lâu dài, chính quyền địa phương cần phải có trách nhiệm cùng tham gia giải quyết vấn đề đảm bảo đủ trường, lớp cho học sinh.

Từng dạy lớp hơn 50 học sinh, tôi rõ nhất lợi ích của lớp sĩ số đảm bảo chuẩn

Lớp học 35 em, nhóm nọ ngồi dính nhóm kia, gây khó khăn cho việc di chuyển của học sinh và giáo viên chứ đừng nói đến lớp 40-50 học sinh.

Tp.HCM: Giải pháp nào để đưa sĩ số 35 học sinh/lớp theo quy định?

Việc hướng tới mục tiêu sĩ số 35 học sinh/lớp theo quy định cho năm học mới ở bậc tiểu học tại Tp.HCM là khó khả thi.

Trả lời cử tri về lĩnh vực giáo dục

UBND tỉnh báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến trước và sau kỳ họp thứ 17 (kỳ họp cuối năm 2023) HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD&ĐT).

Độ tuổi quy định vào lớp một năm học 2024-2025

Tuổi của học sinh vào học lớp một là 6 tuổi trừ trường hợp vào lớp một ở độ tuổi cao hơn so với quy định. Trẻ em sinh năm 2018 sẽ vào lớp một năm học 2024-2025.

Trẻ 7 tuổi ở nước ngoài về có được nhập học tiểu học không?

Hỏi: Cháu tôi 7 tuổi ở nước ngoài về, muốn xin học tiểu học ở Việt Nam. Xin cho hỏi cháu có thể nhập học vào lớp 1 như các bạn 6 tuổi hay không?

Giáo viên học hỏi được gì ở những tiết dự giờ đồng nghiệp theo quy định?

Tâm lí chung của giáo viên dù dạy giỏi hay không giỏi cũng không thích, hoặc không muốn có giáo viên dự giờ lớp mình – nếu không nằm trong kế hoạch chung.

Giáo viên THCS, THPT vẫn phải dự giờ, dạy thao giảng vì Công văn 5555?

Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá quy định tổ chuyên môn tổ chức dạy học và dự giờ.

Vì sao giáo viên không dự giờ lớp do mình chủ nhiệm?

Giáo viên chủ nhiệm được quyền dự giờ lớp do mình chủ nhiệm, thế nhưng ít có thầy cô giáo nào thực hiện quy định này.

Những tiết dự giờ được chuẩn bị quá kỹ, vậy có nên tiếp tục duy trì?

Tiết dự giờ trở nên hoàn hảo nhưng vì quá hoàn hảo nên thầy cô khác cũng khó học tập được nhiều kinh nghiệm giảng dạy cho mình.

Giáo viên có phải tham gia dự giờ giảng của đồng nghiệp hay không?

Nhiều giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông phản ánh họ được hiệu trưởng yêu cầu phải dự giờ đồng nghiệp 4 tiết một học kì. Việc buộc giáo viên phải dự giờ giảng của đồng nghiệp theo quy định nào?

Định mức GV tính theo vùng, có thể xảy ra tình trạng thừa, thiếu giáo viên?

Các trường ở vùng 1 dễ xảy ra tình trạng thiếu giáo viên vì số lượng học sinh/lớp ít hơn hiện nay nhưng vùng 3 có thể vừa thừa, vừa thiếu giáo viên.

Quy định ký duyệt, kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên như thế nào?

Tổ chuyên môn, giáo viên nếu được cởi trói áp lực hồ sơ sẽ có nhiều thời gian chuyên tâm nghiên cứu phương pháp để giảng dạy cho học sinh tiến bộ.

Bộ đã giảm nhiều hồ sơ, vì sao giáo viên vẫn 'than' nhiều sổ sách nhiêu khê?

Áp lực về hồ sơ sổ sách hiện nay đối với tổ chuyên môn, giáo viên vẫn còn rất lớn, phần lớn là do ngành giáo dục địa phương, nhà trường yêu cầu.

Bộ yêu cầu giáo án không 'khuôn mẫu', thầy cô hãy mạnh dạn áp dụng

Chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp là biểu hiện cụ thể trách nhiệm, tâm huyết của người thầy với công việc, mới thực sự vì học sinh thân yêu.

Hà Nội không thiếu chỗ học: Chưa nhìn thẳng với vai trò người đứng đầu

Theo chuyên gia, Hà Nội có nhiều công trình lớn nhưng thiếu trầm trọng trường học khiến cho thực trạng xếp hàng xin học vẫn khó có thể giải quyết.

Lợi ích của việc không quy định số tiết dự giờ với giáo viên

GDVN_ Các Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Luật Giáo dục không quy định về hoạt động dự giờ của giáo viên.

Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc chuyển trường, chuyển lớp học sinh các cấp như thế nào?

Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định điều kiện chuyển trường của học sinh mầm non và phổ thông công lập rất chặt chẽ.

Sứ mệnh lịch sử của việc dự giờ đã hết, nên thực hiện nghiêm quy định của Bộ GD

Người viết cho rằng Bộ Giáo dục đã hoàn toàn đúng đắn khi không còn quy định giáo viên phải dự giờ đồng nghiệp, viết sổ dự giờ.

Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, giáo viên nên biết

Hiểu biết các quy định về pháp luật sẽ có lợi cho giáo viên trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

Hiệu trưởng vi phạm những điều này sẽ bị xử lí kỉ luật nghiêm minh

Hiệu trưởng làm trái luật sẽ bị xử lí kỉ luật theo các quy định của Luật Viên chức hiện hành.

Vụ nữ sinh có hành động vô lễ với thầy giáo: Xử lý nghiêm để răn đe

Những ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền clip ghi lại cảnh nữ sinh văng tục, thách thức và xưng 'mày - tao' với thầy giáo trong lớp học tại Khánh Hòa. Nhà trường đã họp hội đồng kỷ luật và có hình thức xử lý đối với nữ sinh này là tạm dừng đến trường 1 tuần và xếp hạnh kiểm yếu trong học kỳ I.

Thay đổi mức phạt với hành vi bố trí người học vượt quá quy mô lớp học

Theo Nghị định 88/2022/NĐ-CP, việc bố trí sĩ số học sinh, sinh viên vượt quá quy định có thể bị phạt tới 10 triệu đồng.

Giáo viên vô cảm, thu mình khi bị 'tước đoạt' 2 công cụ giảng dạy và giáo dục học sinh

Việc 'tước đoạt' 2 công cụ để giảng dạy và giáo dục học sinh của giáo viên là cho điểm và xử lý học sinh vi phạm khiến giáo viên cảm thấy áp lực, khó hạnh phúc, việc xây dựng trường học hạnh phúc cũng khó hơn.

Quy định các loại hồ sơ, sổ sách mà giáo viên phải thực hiện trong năm học mới

Cuối mỗi năm học, giáo viên phải thực hiện đánh giá phân loại viên chức theo Nghị định 90 và đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo Thông tư 20.

Góp ý sửa đổi Thông tư 01-04: nên bỏ tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp giáo viên

Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp giáo viên đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản dưới luật, không cần đưa vào chùm Thông tư 01-04.

Tá hỏa với Kế hoạch bài dạy lớp 6 của giáo viên theo Công văn 5512

Kế hoạch bài dạy (giáo án) phải mang tính cá nhân của mỗi giáo viên, phù hợp với đối tượng học sinh, không thể 'đồng phục' được.

11 chính sách mới của giáo dục năm qua, thầy cô có biết?

Những ngày cuối cùng của năm Canh Tý, chúng ta hãy cùng nhìn lại những thành công và các chính sách có ảnh hưởng đến giáo dục trong năm học đặc biệt này.

Năm điều giáo viên mong mỏi trong năm mới 2021

Tình trạng giáo viên thiếu, giáo viên phải dạy và hưởng chế độ hợp đồng chưa tương xứng với công việc của mình là một vấn đề trong giáo dục hiện nay.

Bộ đã có thông tư các trường vẫn chờ hướng dẫn, bao giờ mới bỏ được hồ sơ giấy?

Không phải cán bộ quản lý cơ sở không biết thông tư quy định có thể dùng hồ sơ giáo án điện tử thay thế hồ sơ giấy, nhưng sợ sai, không dám quyết.

Giáo viên tự chủ hơn trong chuyên môn: Chất lượng giảng dạy có tăng?

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Điều lệ trường tiểu học với nhiều thay đổi đáng chú ý. Nhiều quy định trong Điều lệ gắn với chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên được trao quyền tự chủ hơn trong chuyên môn. Tuy vậy, nhiều phụ huynh vẫn băn khoăn liên quan đến một số thay đổi trên.

Từ tháng 10, giáo viên không được phê bình học sinh trước lớp

Từ tháng 10/2020, nhiều quy định mới của Bộ GD&ĐT có hiệu lực. Trong đó, phải kể đến như: giáo viên tiểu học không được phê bình học sinh trước lớp, giáo viên được sử dụng điện thoại trong lớp, bài kiểm tra được chấm điểm 0 nhưng không dùng điểm để so sánh học sinh này với học sinh khác.

Từ tháng 10, bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu

Kể từ 15/10, cá nhân bán hàng hóa xách tay có thể bị phạt đến mức tối đa 100 triệu đồng, tổ chức vi phạm bị phạt gấp đôi, tương đương 200 triệu đồng.