Thay đổi quy định về thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục

Quy định mới yêu cầu các trường phải niêm yết nội dung công khai trên trang thông tin điện tử của mình thay vì tại cơ sở giáo dục như trước đó.

Ban hành mới quy định công khai với cơ sở giáo dục

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 09/2024/TT-BGD&ĐT ngày 3/6/2024 quy định công khai đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

Từ tháng 7/2024, các trường phải đăng báo cáo công khai tối thiểu trong 5 năm

Một điểm mới của nữa của Thông tư 09 là bổ sung quy định về nội dung Báo cáo thường niên.

Tính giá đất cụ thể đang bị 'nghẽn'?

Thời điểm này, thị trường tư vấn làm giá đất cụ thể tại Bình Thuận vắng nguồn cung trầm trọng, dù ai cũng biết trên địa bàn tỉnh đang có danh sách 45 dự án đang chờ tính giá đất cụ thể, tức nguồn nhu cầu đang dồi dào.

Trường Đại học Nha Trang có thiếu sót trong việc công khai theo Thông tư 36

Trường Đại học Nha Trang chưa thực hiện tổng kết, đánh giá công tác công khai nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý theo Thông tư số 36.

'Nhiều địa phương Australia muốn tiếp nhận đầu tư từ Việt Nam'

Theo lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, hiện Chính phủ cũng như các chính quyền địa phương Australia đang muốn tiếp nhận đầu tư từ Việt Nam, đặc biệt là Bắc Australia.

Lãi suất tiết kiệm tạo đáy mới

Bất chấp việc Ngân hàng Nhà nước hút ròng mạnh qua kênh tín phiếu, trên thị trường, lãi suất huy động tiếp tục giảm sâu.

Thanh tra Bộ GD&ĐT cần 'mạnh tay' xử lý trường ĐH chưa đăng tải 3 công khai

Các chuyên gia cho rằng, chỉ khi có sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan quản lý thì việc thực hiện ba công khai của các trường mới trở nên nghiêm túc.

Chưa đăng tải 3 công khai năm học 2022-2023, Trường ĐH Kiến trúc TPHCM nói gì?

Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh thừa nhận, việc thực hiện ba công khai đối với năm học gần đây nhất là đang chậm hơn so với quy định.

Phụ nữ ngành Y trong cách mạng 4.0 - Cơ hội và thách thức

Bên cạnh những cơ hội, thời 4.0 đã mang đến cho ngành Y nói chung và phụ nữ ngành Y nói riêng nhiều khó khăn, thách thức trong công việc, cuộc sống.

3 công khai ghi 'thu khác' thay vì 'nguồn thu hợp pháp khác', trường ĐH lý giải

Việc ghi cụm từ 'Thu khác' thay vì 'nguồn thu hợp pháp khác' Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh (Đại học Thái Nguyên) sẽ rút kinh nghiệm.

Tiền gửi tiết kiệm qua đêm là gì?

Nhiều khách hàng băn khoăn về việc có nên gửi tiết kiệm qua đêm hay không.

Cần mở đường cho nguồn cung về nhà ở

Bên cạnh rất nhiều nội dung dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhận được sự đồng thuận thì những quy định về định giá, thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vẫn khiến không ít đại biểu Quốc hội băn khoăn

Báo cáo tài chính của Trường ĐH Y tế công cộng không đúng biểu mẫu của Bộ GDĐT

Đại diện nhà trường cho biết, biểu mẫu về thu chi tài chính trường công bố theo mẫu chung của Bộ Y tế nên có sự khác biệt so với Thông tư 36.

Cục Quản lý chất lượng nêu giải pháp hạn chế bất cập trong thực hiện 3 công khai

Theo đại diện Cục Quản lý chất lượng, nhiều nội dung công khai tại Thông tư 36 đã không còn phù hợp với quy định hiện hành.

Bộ GD cần kiểm tra, xử lý trường ĐH vi phạm trong thực hiện 3 công khai

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thanh, kiểm tra các trường đại học trong việc thực hiện quy chế công khai theo Thông tư 36.

Bộ Công Thương ban hành quy định về an toàn đối với cáp điện, động cơ điện trong hầm lò

Bộ Công Thương mới đây đã ban hành Thông tư số 35/2023/TT-BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với cáp điện phòng nổ sử dụng trong mỏ hầm lò.

Trường ĐH không thực hiện nghiêm quy chế công khai: Trách nhiệm Bộ GD&ĐT ở đâu?

Theo chuyên gia, trường đại học nào không thực hiện công khai theo quy định hiện hành thì phải áp dụng hình thức xử phạt theo quy định.

Ba công khai chưa đầy đủ, Đảng ủy Trường ĐH Y Hà Nội đã làm hết trách nhiệm?

Đảng ủy trường với vai trò lãnh đạo toàn diện nên việc thực hiện báo cáo ba công khai chưa đầy đủ thì cũng phải xem xét trách nhiệm.

Thông tin 3 công khai không đầy đủ, đại diện ĐH Y Hà Nội nói do yếu tố 'đặc thù'

Lãnh đạo Phòng Hành chính Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, do một số hoạt động mang tính chất 'đặc thù' của nên hiện tại chưa thể công bố thông tin ba công khai.

Nếu không đăng 3 công khai trong 5 năm, kiến nghị nhà nước ngừng cấp ngân sách

Việc đăng tải báo cáo ba công khai là cần thiết, nhất là công khai về tài chính để xã hội được giám sát mọi hoạt động của trường.

Phản hồi thông tin 'giá đất nông nghiệp tại Bình Dương cao gấp 3 lần TP.HCM'

Chiều 13/10, Sở Tài nguyên - Môi trường TP.HCM có thông tin phản hồi liên quan đến việc xác định giá đất cụ thể để tính bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.HCM trên địa bàn TP Thủ Đức.

Vị trí đăng tải 3 công khai nên đồng nhất để thuận lợi trong đối sánh

Báo cáo 3 công khai đăng trong 5 năm sẽ giúp xã hội đối sánh, giám sát có hệ thống, vì theo dõi được hoạt động của trường trong một quá trình.

Đăng 3 công khai tối thiểu 5 năm: Trường ĐH càng minh bạch sẽ càng thuận lợi

Việc công khai các thông tin về hoạt động của nhà trường được lưu trữ trong thời dài có lợi cho cả người học, nhà trường, xã hội và cơ quan quản lý.

Trường phải đăng báo cáo 3 công khai tối thiểu 5 năm: Người học được hưởng lợi

Thời gian đăng tải báo cáo 3 công khai tối thiểu 5 năm sẽ tránh được việc các trường 'né' các cam kết với người học nên chỉ đăng tải thời gian ngắn rồi lại xóa.

Quy định về công khai trong hoạt động của các cơ sở GD: Đẩy mạnh chống lạm thu

Ông Huỳnh Văn Chương – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) trao đổi về thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo...

Dự thảo Thông tư mới về công khai trong giáo dục có gì đáng chú ý?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa yêu cầu các đơn vị giáo dục phải công khai minh bạch tất cả thông tin lên cổng thông tin điện tử để xã hội giám sát.

Nếu trường không đăng 3 công khai tối thiểu trong 5 năm sẽ bị xử phạt ra sao?

Dự thảo còn quy định cụ thể hơn thời gian công khai trên cổng thông tin điện tử của cơ sở giáo dục tối thiểu là liên tục 5 năm kể từ ngày công bố công khai.

Thông tư 06 và yêu cầu của Thủ tướng

Quyết định của Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các cơ quan chức năng sửa đổi Thông tư 06 vừa mới ban hành là rất chính xác.

Chuyên gia khuyến nghị duy trì phương pháp thặng dư trong định giá đất

Hơn 50% các dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc hoặc triển khai chậm do việc khó khăn trong việc xác định giá đất theo phương pháp giá thị trường.

Kẽ hở định giá đất theo phương pháp thặng dư

Vì sao các nhà soạn thảo luật muốn bỏ nhưng các doanh nghiệp lại muốn giữ phương pháp thặng dư trong định giá đất.

Hưng Thịnh kiến nghị tăng thuế thu nhập doanh nghiệp bất động sản lên 28 - 30%

Ông Nguyễn Đình Trung, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hưng Thịnh cho rằng, khoản thuế này đánh trực tiếp vào lợi nhuận của doanh nghiệp bất động sản chứ không phải ở chi phí đầu vào mà người tiêu dùng phải gánh.

Vì sao phương pháp thặng dư giúp quá trình định giá đất hiệu quả?

Phương pháp thặng dư giá đất đóng vai trò quan trọng trong quá trình định giá đất, đảm bảo nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất trong thẩm định giá.

Phó thủ tướng yêu cầu giữ lại phương pháp thặng dư khi định giá đất

Yêu cầu này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tiếp thu, hoàn thiện Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Văn phòng Chính phủ công bố.

Phó Thủ tướng yêu cầu giữ lại phương pháp thặng dư khi định giá đất

Yêu cầu này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tiếp thu, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Văn phòng Chính phủ công bố.

Dự án hình thành trong tương lai sẽ tắc…

Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc, triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.

Bỏ phương pháp thặng dư khi định giá đất: Nên hay không?

Dự thảo sửa đổi Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất và Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đang được lấy ý kiến các bộ, ngành, cơ quan liên quan. Có nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh các phương pháp định giá đất hiện hành mà cơ quan dự thảo đề xuất sửa đổi, đặc biệt việc loại bỏ phương pháp thặng dư gây tranh luận nhiều nhất.

Điều tiết chính sách tài chính đất đai cần phương pháp thặng dư

Mặc dù Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có những lý giải về đề xuất bỏ phương pháp thặng dư tại dự thảo sửa đổi Nghị định 44 và Thông tư 36, nhưng nhìn ở nhiều góc độ, việc loại bỏ phương pháp này là chưa phù hợp và sẽ gây khó khăn cho mục tiêu điều tiết chính sách tài chính liên quan đến đất đai.

Nhiều dự án triển khai chậm vì vướng thẩm định giá đất

Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc và triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.

50% dự án triển khai chậm vì vướng thẩm định giá đất

Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc, triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.

Phương pháp thặng dư trong định giá đất hữu ích, nên giữ lại

Đây là chia sẻ của ông Lê Minh Kha, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Khách sạn và Du Lịch Thiên Thai bên lề hội thảo 'Định giá phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 27/7.

Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án

Dự thảo Nghị định 44 và Thông tư 36 sửa đổi là hai văn bản chính sách quan trọng liên quan đến công tác định giá đất sắp được ban hành, đang được các bên liên quan góp ý rất sôi nổi và Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức nhằm góp thêm những ý kiến đa chiều, xác đáng vào cơ chế xác định giá đất đai.