Bộ GD cần kiểm tra, xử lý trường ĐH vi phạm trong thực hiện 3 công khai

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thanh, kiểm tra các trường đại học trong việc thực hiện quy chế công khai theo Thông tư 36.

Bộ Công Thương ban hành quy định về an toàn đối với cáp điện, động cơ điện trong hầm lò

Bộ Công Thương mới đây đã ban hành Thông tư số 35/2023/TT-BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với cáp điện phòng nổ sử dụng trong mỏ hầm lò.

Trường ĐH không thực hiện nghiêm quy chế công khai: Trách nhiệm Bộ GD&ĐT ở đâu?

Theo chuyên gia, trường đại học nào không thực hiện công khai theo quy định hiện hành thì phải áp dụng hình thức xử phạt theo quy định.

Ba công khai chưa đầy đủ, Đảng ủy Trường ĐH Y Hà Nội đã làm hết trách nhiệm?

Đảng ủy trường với vai trò lãnh đạo toàn diện nên việc thực hiện báo cáo ba công khai chưa đầy đủ thì cũng phải xem xét trách nhiệm.

Thông tin 3 công khai không đầy đủ, đại diện ĐH Y Hà Nội nói do yếu tố 'đặc thù'

Lãnh đạo Phòng Hành chính Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, do một số hoạt động mang tính chất 'đặc thù' của nên hiện tại chưa thể công bố thông tin ba công khai.

Nếu không đăng 3 công khai trong 5 năm, kiến nghị nhà nước ngừng cấp ngân sách

Việc đăng tải báo cáo ba công khai là cần thiết, nhất là công khai về tài chính để xã hội được giám sát mọi hoạt động của trường.

Phản hồi thông tin 'giá đất nông nghiệp tại Bình Dương cao gấp 3 lần TP.HCM'

Chiều 13/10, Sở Tài nguyên - Môi trường TP.HCM có thông tin phản hồi liên quan đến việc xác định giá đất cụ thể để tính bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.HCM trên địa bàn TP Thủ Đức.

Vị trí đăng tải 3 công khai nên đồng nhất để thuận lợi trong đối sánh

Báo cáo 3 công khai đăng trong 5 năm sẽ giúp xã hội đối sánh, giám sát có hệ thống, vì theo dõi được hoạt động của trường trong một quá trình.

Đăng 3 công khai tối thiểu 5 năm: Trường ĐH càng minh bạch sẽ càng thuận lợi

Việc công khai các thông tin về hoạt động của nhà trường được lưu trữ trong thời dài có lợi cho cả người học, nhà trường, xã hội và cơ quan quản lý.

Trường phải đăng báo cáo 3 công khai tối thiểu 5 năm: Người học được hưởng lợi

Thời gian đăng tải báo cáo 3 công khai tối thiểu 5 năm sẽ tránh được việc các trường 'né' các cam kết với người học nên chỉ đăng tải thời gian ngắn rồi lại xóa.

Quy định về công khai trong hoạt động của các cơ sở GD: Đẩy mạnh chống lạm thu

Ông Huỳnh Văn Chương – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) trao đổi về thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo...

Dự thảo Thông tư mới về công khai trong giáo dục có gì đáng chú ý?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa yêu cầu các đơn vị giáo dục phải công khai minh bạch tất cả thông tin lên cổng thông tin điện tử để xã hội giám sát.

Nếu trường không đăng 3 công khai tối thiểu trong 5 năm sẽ bị xử phạt ra sao?

Dự thảo còn quy định cụ thể hơn thời gian công khai trên cổng thông tin điện tử của cơ sở giáo dục tối thiểu là liên tục 5 năm kể từ ngày công bố công khai.

Thông tư 06 và yêu cầu của Thủ tướng

Quyết định của Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các cơ quan chức năng sửa đổi Thông tư 06 vừa mới ban hành là rất chính xác.

Chuyên gia khuyến nghị duy trì phương pháp thặng dư trong định giá đất

Hơn 50% các dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc hoặc triển khai chậm do việc khó khăn trong việc xác định giá đất theo phương pháp giá thị trường.

Kẽ hở định giá đất theo phương pháp thặng dư

Vì sao các nhà soạn thảo luật muốn bỏ nhưng các doanh nghiệp lại muốn giữ phương pháp thặng dư trong định giá đất.

Hưng Thịnh kiến nghị tăng thuế thu nhập doanh nghiệp bất động sản lên 28 - 30%

Ông Nguyễn Đình Trung, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hưng Thịnh cho rằng, khoản thuế này đánh trực tiếp vào lợi nhuận của doanh nghiệp bất động sản chứ không phải ở chi phí đầu vào mà người tiêu dùng phải gánh.

Vì sao phương pháp thặng dư giúp quá trình định giá đất hiệu quả?

Phương pháp thặng dư giá đất đóng vai trò quan trọng trong quá trình định giá đất, đảm bảo nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất trong thẩm định giá.

Phó thủ tướng yêu cầu giữ lại phương pháp thặng dư khi định giá đất

Yêu cầu này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tiếp thu, hoàn thiện Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Văn phòng Chính phủ công bố.

Phó Thủ tướng yêu cầu giữ lại phương pháp thặng dư khi định giá đất

Yêu cầu này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tiếp thu, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Văn phòng Chính phủ công bố.

Dự án hình thành trong tương lai sẽ tắc…

Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc, triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.

Bỏ phương pháp thặng dư khi định giá đất: Nên hay không?

Dự thảo sửa đổi Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất và Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đang được lấy ý kiến các bộ, ngành, cơ quan liên quan. Có nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh các phương pháp định giá đất hiện hành mà cơ quan dự thảo đề xuất sửa đổi, đặc biệt việc loại bỏ phương pháp thặng dư gây tranh luận nhiều nhất.

Điều tiết chính sách tài chính đất đai cần phương pháp thặng dư

Mặc dù Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có những lý giải về đề xuất bỏ phương pháp thặng dư tại dự thảo sửa đổi Nghị định 44 và Thông tư 36, nhưng nhìn ở nhiều góc độ, việc loại bỏ phương pháp này là chưa phù hợp và sẽ gây khó khăn cho mục tiêu điều tiết chính sách tài chính liên quan đến đất đai.

Nhiều dự án triển khai chậm vì vướng thẩm định giá đất

Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc và triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.

50% dự án triển khai chậm vì vướng thẩm định giá đất

Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc, triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.

Phương pháp thặng dư trong định giá đất hữu ích, nên giữ lại

Đây là chia sẻ của ông Lê Minh Kha, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Khách sạn và Du Lịch Thiên Thai bên lề hội thảo 'Định giá phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 27/7.

Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án

Dự thảo Nghị định 44 và Thông tư 36 sửa đổi là hai văn bản chính sách quan trọng liên quan đến công tác định giá đất sắp được ban hành, đang được các bên liên quan góp ý rất sôi nổi và Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức nhằm góp thêm những ý kiến đa chiều, xác đáng vào cơ chế xác định giá đất đai.

Cần Thơ: 13 dự án bất động sản chưa định giá đất

13 dự án bất động sản này rơi vào trường hợp chưa giải phóng mặt bằng xong, do vậy chưa thể giao đất toàn bộ dự án…

Có nên loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất?

Ở thời điểm hiện nay, khi chưa có phương pháp định giá đất tối ưu thì vẫn cần phải giữ lại phương pháp thặng dư thay vì loại bỏ như dự thảo nghị định đề xuất...

Định giá bất động sản: Tranh cãi quanh đề xuất loại bỏ phương pháp thặng dư

Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản.

'Phương pháp thặng dư' gây nóng hội thảo về định giá đất

Dự thảo Nghị định 44 và Thông tư 36 sửa đổi là hai văn bản chính sách quan trọng, liên quan đến công tác định giá đất sắp được ban hành, đang nhận được sự quan tâm của dư luận, các bên liên quan cũng như tại hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức chiều 27-7 tại Hà Nội.

Chưa thể loại bỏ phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất

Khi chưa có phương pháp tối ưu thì phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất vẫn nên giữ lại ở thời điểm hiện tại thay vì loại bỏ.

Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án, thúc đẩy tăng trưởng

Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản. Nhiều ý kiến lo ngại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất sẽ khiến việc định giá đất gặp rất nhiều khó khăn.

Tháo gỡ nút thắt về phương pháp định giá đất

Ngày 27-7, tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án'.

Gỡ nút thắt định giá đất để khơi thông dự án

'Có ý kiến lo ngại khi bỏ phương pháp thặng dư dư sẽ gây khó khăn về định giá đất, dẫn đến chậm triển khai dự án, trong đó có dự án bất động sản'.

Chuyên gia kinh tế băn khoăn đề xuất bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất

Hiện có nhiều luồng ý kiến xoay quanh các phương pháp định giá đất hiện hành mà cơ quan dự thảo là Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đề xuất sửa đổi, đặc biệt việc loại bỏ phương pháp 'thặng dư' đang gây tranh luận nhiều nhất.

Chuyên gia: Không nên bỏ phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất

Đa phần các ý kiến tại Hội thảo khoa học 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức chiều 27/7 đều cho rằng không nên bỏ phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất, thay vào đó phải chuẩn hóa dữ liệu đầu vào, đầu ra.

Bỏ phương pháp thặng dư làm tăng khó khăn cho việc định giá đất

Các chuyên gia cho rằng việc loại bỏ phương pháp thặng dư có thể làm gia tăng khó khăn cho công tác định giá đất vốn dĩ đã rất phức tạp.

Phương pháp định giá đất đang là 'nút thắt' quyết định tiến độ các dự án đầu tư

Vấn đề này được nêu ra tại hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án', diễn ra vào chiều 27/7.

Định giá bất động sản: Quan tâm đến dữ liệu đầu vào, thay vì loại bỏ phương pháp

Thay vì loại bỏ phương pháp thặng dư, một số chuyên gia đề nghị nên chú ý đến dữ liệu đầu vào để đảm bảo mức định giá chính xác nhất cho dự án bất động sản.

Nguy cơ bất động sản không được định giá phù hợp nếu bỏ phương pháp 'thặng dư'

Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, việc bỏ phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất sẽ thiếu đi nền tảng, phương pháp định giá phù hợp nhất với nhiều loại hình đất đai, đặc biệt là đất liên quan tới phát triển dự án.

Bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất là đi ngược lại sự phát triển

Hầu hết, các chuyên gia cho rằng, việc loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất sẽ là một bước lùi, càng gây khó cho thị trường bất động sản.

Hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án'

Ngày 27/7/2023, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' nhằm góp thêm những ý kiến đa chiều, xác đáng vào cơ chế xác định giá đất đai.

Cân nhắc không loại bỏ phương pháp thặng dư trong các phương pháp định giá đất

Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường khi xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị định 44 về xác định giá đất và Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 quy định chi tiết phương pháp định giá đất. Trong đó VCCI cho rằng, có nhiều cơ sở để xem xét việc không nên loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất.