Thông tin mới về việc thu chi tiền công đức tại chùa Ba Vàng

Sau khi chùa Ba Vàng liên tục khẳng định không nhận được bất kỳ văn bản nào về việc báo cáo số liệu tiền công đức, ngày 24/7, UBND TP Uông Bí - Quảng Ninh tiếp tục ban hành công văn yêu cầu chùa này báo cáo bổ sung.

UBND TP Uông Bí đề nghị chùa Ba Vàng báo cáo bổ sung công tác quản lý tiền công đức

Bộ Tài chính mới đây công bố kết quả kiểm tra tiền công đức, chùa Ba Vàng và hơn 50 chùa không báo cáo, UBND TP Uông Bí (Quảng Ninh) đã thông tin cụ thể về việc này.

Đề nghị chùa Ba Vàng báo cáo bổ sung công tác quản lý tiền công đức

Ngày 24-7, UBND TP Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) đã có thông tin chính thức về việc chùa Ba Vàng không báo cáo số liệu tiền công đức.

Thành phố Uông Bí lên tiếng việc chùa Ba Vàng 'không báo cáo số liệu tiền công đức'

Liên quan đến việc chùa Ba Vàng không báo cáo số liệu tiền công đức, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh hôm nay, 24/7, đã phát đi thông tin chính thức.

Chùa Ba Vàng lên tiếng về thông tin 'không báo cáo tiền công đức'

Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng cho biết, việc chùa không có số liệu báo cáo tiền công đức là do không có đoàn nào đến kiểm tra hay văn bản nào yêu cầu báo cáo tiền công đức.

Khu di tích Yên Tử: Số thu tiền công đức thực tế cao hơn trong báo cáo tới 351 tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, từ năm 2007 đến tháng 4/2023, tổng thu tiền trong hòm công đức tại Khu di tích lịch sử và danh thắng cảnh Yên Tử là 287 tỷ đồng, tổng chi khoảng 638 tỷ đồng; theo đó, số thu tiền công đức thực tế cao hơn số thu nêu trong báo cáo khoảng 351 tỷ đồng (cao hơn 2,2 lần).

Băn khoăn về tính khách quan tiền công đức tại Yên Tử

So sánh với số thu tiền công đức của một số di tích trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022, Bộ Tài chính băn khoăn về tính khách quan của số thu tại Khu di tích lịch sử và danh thắng cảnh Yên Tử

Băn khoăn Khu danh thắng Yên Tử chỉ thu được 3,7 tỷ/năm

Đoàn kiểm tra liên Bộ 'băn khoăn về tính khách quan' khi Khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Yên Tử (Quảng Ninh) chỉ thu về 3,7 tỷ/năm.

Bộ Tài chính: Chùa Ba Vàng không báo cáo thu chi tiền công đức

Kết quả kiểm tra của Bộ Tài chính cho thấy chùa Ba Vàng (ở TP Uông Bí, Quảng Ninh) không báo cáo thu chi tiền công đức, dù được đánh giá là có số thu công đức tốt

Đoàn công tác T.Ư GHPGVN thăm trường hạ chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa)

Ngày 20-7, Đoàn công tác T.Ư GHPGVN do Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự làm trưởng đoàn đã đến thăm trường hạ chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa).

Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng tiền công đức

Hàng năm, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng đón hàng triệu du khách về dâng hương, công đức tại các đền và vấn đề quản lý tiền công đức luôn được Khu Di tích lịch sử Đền Hùng thực hiện nghiêm, công khai, minh bạch, đúng quy định trong quản lý, sử dụng tiền công đức.

Câu chuyện công đức và quản lý tiền công đức

Thông tư số 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính chính thức có hiệu lực từ ngày 19-3-2023 với những nội dung chi tiết, cụ thể hướng dẫn quản lý, thu - chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, là căn cứ pháp lý quan trọng tạo nên sự chuyển biến rõ nét trong lĩnh vực này.

Hải Dương quản lý tiền công đức tại các di tích như thế nào?

Hải Dương có hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa gắn với những lễ hội lớn. Lượng du khách đến tham quan, chiêm bái và công đức tại các di tích hằng năm khá lớn.

Thông tư Quản lý tiền công đức không quản lý tiền công đức của tổ chức tôn giáo

Liên quan tới Thông tư 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội và quyết định thanh tra 2 chùa là di tích tại TP.HCM, lại dấy lên trong dư luận nhiều ý kiến.

Giáo hội cấp quận, huyện, thị xã sẽ không còn các ban chuyên môn trực thuộc

Hiến chương GHPGVN là văn kiện quan trọng, định hướng mọi hoạt động đối nội cũng như đối ngoại của Giáo hội. Từ khi thành lập (1981) đến nay, văn kiện này đã qua 7 lần tu chỉnh, trong đó lần sửa đổi thứ 7 có sự điều chỉnh, bổ sung nhiều nội dung nhất so với các lần trước.

Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM họp mở rộng phổ biến và trao đổi các Phật sự quan trọng

Sáng 4-4, tại Việt Nam Quốc Tự, Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức họp mở rộng với sự tham dự của các thành viên Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, Thường trực các ban chuyên môn, Ban Trị sự GHPGVN TP.Thủ Đức và 21 Ban Trị sự quận, huyện nhằm triển khai các Phật sự trọng tâm.

Điểm lại các chính sách tài chính nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Tháng 3/2023 là thời điểm nhiều chính sách quan trọng liên quan đến lĩnh vực kinh tế - tài chính chính thức có hiệu lực.

Quản lý tiền công đức và 'ba-rem' điều chỉnh

Thông thường, quản lý tiền công đức vốn là vấn đề có tính phức tạp, nhạy cảm và câu chuyện này thường được dư luận xã hội quan tâm, nhất là qua công tác thanh tra, kiểm tra của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thấy, tại một số di tích là cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo không phải là không có tình trạng quản lý tiền công đức chưa đảm bảo công khai, minh bạch, đúng quy định dẫn đến những 'lùm xùm' không đáng có, thậm chí xảy ra hiện tượng kiện cáo, đơn thư. Vì thế, các cấp chính quyền, ngành chức năng, nhà quản lý đã có những động thái tích cực, kịp thời nhằm ngăn ngừa, điều chỉnh, đưa công tác quản lý tiền công đức đi đúng 'quỹ đạo' của nó, không để xảy ra dư luận xấu, gây hiểu lầm, suy diễn trong xã hội.

Tránh trục lợi tiền công đức

Từ ngày 19-3-2023, Thông tư số 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội chính thức có hiệu lực thi hành.

Những chùa nào tại TP.HCM thuộc diện phải chịu sự kiểm tra tiền công đức?

Sau khi Báo Giác Ngộ thông tin về việc Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội, có hiệu lực từ ngày 19-3-2023, được nhiều người quan tâm.

Những chùa nào phải chịu sự kiểm tra tiền công đức?

Với Thông tư 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính, lần đầu tiên một văn bản pháp lý hướng dẫn quản lý thu chi, áp dụng trên toàn quốc, liên quan tới vấn đề 'tiền công đức' được ban hành.

Từ hôm nay (19-3), tiếp nhận tiền công đức phải mở tài khoản hoặc sổ ghi chép

Theo Điều 9 Thông tư 04/2023/TT-BTC, từ 19-3, việc tiếp nhận tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội phải mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng thương mại...

Báo Giác Ngộ số 1193: Những chùa nào phải chịu sự kiểm tra tiền công đức?

Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội có hiệu lực từ ngày 19-3-2023. Chùa nào phải chịu sự kiểm tra về 'tiền công đức' và tiền nào phải chịu sự kiểm tra?

Quy định về chi ngân sách nhà nước hỗ trợ đối với lễ hội truyền thống

Có hiệu lực từ ngày 19/3/2023, Thông tư số 04/2023/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội nêu rõ các vấn đề về chi ngân sách nhà nước (NSNN) hỗ trợ đối với lễ hội truyền thống.

Tin 9/3: Rơi nước mắt tâm sự của mẹ bé trai 17 tháng bị bạo hành; thông tin mới nhất về không khí lạnh mạnh đang tràn xuống gây mưa rét

'Lúc thấy con trai bị bầm tím, tôi hỏi thì cô nói con bị ngã. Tôi nghĩ đơn giản trẻ con chơi bị ngã là chuyện thường. Ai ngờ cô đánh con dã man như thế', mẹ bé trai phẫn nộ; Khoảng ngày 12 - 13/3 khả năng có mưa rào và dông rải rác, riêng trung du và vùng núi Bắc Bộ cục bộ có mưa vừa, mưa to, trời chuyển rét.

Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tại các di tích, lễ hội

Theo bạn đọc phản ánh, thời điểm hiện nay là dịp nhiều địa phương tổ chức các lễ hội; đồng thời cũng là dịp để đông đảo người dân đi lễ đầu xuân, cầu mong sức khỏe và bình an. Tuy nhiên, lợi dụng các hoạt động văn hóa tín ngưỡng tại những nơi này, nhiều người đã 'bày trò' mê tín dị đoan, trộm cắp tài sản, cờ bạc,… khiến dư luận bức xúc.

Kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích, đình chùa trên phạm vi toàn quốc

Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ VHTT&DL có kế hoạch kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên phạm vi toàn quốc, thí điểm từ tỉnh Quảng Ninh, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong Quý II/2023.

Thủ tướng yêu cầu kiểm tra về quản lý tiền công đức trên toàn quốc

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có kế hoạch kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa

Những chính sách mới có hiệu lực từ ngày 1/3

Từ ngày 1/3, một số chính sách mới, trong đó có các chính sách về nhân sự và việc làm, hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử... bắt đầu có hiệu lực.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Kể từ tháng 3/2023 nhiều chính sách mới được đưa vào áp dụng. Đáng chú ý phải kể đến việc cấp hộ chiếu gắn chíp, những thay đổi nhằm siết chặt quản lý tiền công đức…

Quản lý tiền công đức, tài trợ cho lễ hội, có hiệu lực từ tháng 3/2023

Những chính sách như Hướng dẫn quản lý, thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích, hoạt động lễ hội và triển khai cấp Hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử sẽ được triển khai từ tháng 3/2023.

Những chính sách kinh tế - xã hội nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ tin học với chấp hành viên; quy định mới về quản lý, sử dụng tiền công đức; Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản... là chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Từ ngày 19/3/2023: Công khai, minh bạch tiền công đức

Từ ngày 19/3/2023, tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội sẽ được quản lý một cách công khai, minh bạch.

Những chính sách nổi bật, quan trọng và thiết thực có hiệu lực từ tháng 3/2023

Cấp hộ chiếu phổ thông gắn chíp điện tử; tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động; quy định mới về quản lý, sử dụng tiền công đức... là chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023 rất đáng chú ý như: Triển khai cấp hộ chiếu phổ thông gắn chíp điện tử, quản lý tiền công đức, tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động…

Từ tháng 3: Cấp hộ chiếu gắn chíp điện tử, quản lý minh bạch tiền công đức

Cấp hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử; quy định mới về sử dụng tiền công đức... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023

Từ tháng 3/2023, nhiều chính sách mới có hiệu lực như bỏ tiêu chuẩn về ngoại ngữ, tin học với chấp hành viên; tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động; triển khai cấp Hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử cho công dân Việt Nam…

Nhiều chính sách mới có hiệu lực trong tháng 3

Triển khai cấp Hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử cho công dân Việt Nam; Hướng dẫn quản lý, thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích, hoạt động lễ hội; Tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động;... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Những chính sách kinh tế nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản; hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI... sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ tin học với chấp hành viên; quy định mới về quản lý, sử dụng tiền công đức; Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản... là chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 3/2023

Trong tháng 3/2023, một số chính sách mới, trong đó có các chính sách về nhân sự và việc làm có hiệu lực.

Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 3/2023

Từ 1/3, những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế của cả nước, như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức; hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI... sẽ có hiệu lực.

Chính sách kinh tế mới hiệu lực từ tháng 3/2023

Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản… sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.

Minh bạch tiền công đức - Kỳ cuối: Thông tư 04/2023 là hành lang pháp lý quan trọng

Thông tư 04/2023 được coi là văn bản pháp lý quan trọng góp phần quản lý minh bạch tiền công đức, tài trợ nhưng vẫn không gây cản trở các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng.

Trung ương Giáo hội hướng dẫn thực hiện Thông tư quản lý tiền công đức của Bộ Tài chính

Hội đồng Trị sự đề nghị Tăng Ni, Phật tử, các tổ chức tôn giáo trực thuộc, trụ trì chùa, cơ sở tự viện của Giáo hội thực hiện Thông tư số 04. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Hội đồng Trị sự để nghiên cứu, hướng dẫn.

Kiểm tra tình hình hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn huyện Tân Lạc

Ngày 16/2, Đoàn kiểm tra liên ngành gồm các đơn vị: Sở Nội vụ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Công an tỉnh đã kiểm tra tình hình hoạt động tín ngưỡng và công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng tại huyện Tân Lạc.

Minh bạch tiền công đức – Bài 2: Công khai minh bạch để xây dựng niềm tin

Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội do Bộ Tài chính ban hành sẽ có hiệu lực từ ngày 19/3/2023 đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Đồng thuận có nhưng băn khoăn cũng nhiều. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.

Minh bạch tiền công đức và câu chuyện niềm tin

Việc Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội được xem như một tín hiệu vô cùng tích cực.

Minh bạch tiền công đức - Bài 1: Cơ quan quản lý nhà nước chỉ thực hiện giám sát

Công đức khi đi lễ chùa hay tới các cơ sở thờ tự, cơ sở tôn giáo tín ngưỡng là một thói quen từ xưa của người Việt. Công đức là một khoản đóng góp tự nguyện hay như người dân vẫn nói là tùy tâm. Tuy nhiên, gần đây xảy ra nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến vấn đề này đã và đang gây ảnh hưởng đến những giá trị tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo.