Phát triển cơ sở giáo dục mầm non cho con công nhân tại các Khu công nghiệp - khu chế xuất TP.HCM

Mặc dù thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã có nhiều chính sách, quy định để hỗ trợ, chăm lo đời sống công nhân, lao động trong các khu công nghiệp (KCN) - khu chế xuất (KCX), trong đó có việc xây dựng cơ sở mầm non tại địa bàn có KCN-KCX nhưng hiện nay kết quả vẫn còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu.

Quy hoạch, sắp xếp mạng lưới trường, lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Quy hoạch, sắp xếp mạng lưới trường, lớp học phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là yêu cầu tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Việc triển khai quy hoạch, sắp xếp theo lộ trình với những giải pháp cụ thể sát với thực tế mỗi địa phương sẽ là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) của tỉnh nhà.

Quận Đống Đa: Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, nâng chất lượng giáo dục

Thời gian qua, quận Đống Đa luôn quan tâm, đẩy mạnh xây mới, sửa chữa các ngôi trường công lập giúp mang lại diện mạo mới và nâng chất lượng cho ngành giáo dục của quận...

Quận Đống Đa đề xuất bỏ việc giới hạn tầng cao với công trình giáo dục

Sáng 7/9, Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn khảo sát của Thường trực HĐND TP đã làm việc với UBND quận Đống Đa về công tác tuyển sinh đầu cấp; xây dựng, công nhận trường đạt chuẩn quốc gia; cải tạo, xây dựng mới trường mầm non, trường phổ thông trên địa bàn.

Nhiều văn bản liên quan đến lĩnh vực giáo dục được ban hành không phù hợp với thực tiễn

Theo Báo cáo của Đoàn giám sát gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy nhiều văn bản trong lĩnh vực giáo dục ban hành chưa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

9 nhiệm vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam trong năm học 2023-2024

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD Quảng Nam năm học này là đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra; ngăn ngừa, xử lý nghiêm các hành vi sai phạm.

TP.HCM 'kêu' gặp khó ở hàng loạt dự án ODA, trường học

TP.HCM gặp khó khăn ở hàng loạt dự án như tuyến tàu điện ngầm số 2, tuyến Bến Thành - Tham Lương, Dự án Vệ sinh môi trường giai đoạn 2, các dự án trường học...

Một số địa phương, tỉ lệ chi thường xuyên cho giáo dục chủ yếu là chi lương

Nhiều địa phương thiếu nguồn lực đầu tư cho GD, có nơi tỉ lệ chi thường xuyên cho GD chủ yếu tập trung chi lương, còn chi cho các hoạt động dạy và học thấp.

Gia Lai thiếu 7.540 giáo viên và nhân viên năm học 2023-2024

Chiều 10-8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch-Trưởng ban chỉ đạo Đổi mới Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) chủ trì cuộc họp với các thành viên trong Ban để triển khai nhiệm vụ chuẩn bị cho năm học mới 2023-2024.

3 năm triển khai Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018: Còn nhiều mặt chưa được

Sau ba năm triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, Sở GD&ĐT vừa có bản đánh giá kết quả đạt được và cả những tồn tại, hạn chế kể từ khi thực hiện đến thời điểm kết thúc năm học 2022-2023.

Nỗ lực đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Nhìn lại các tiêu chí chưa đạt, khó đạt cho thấy xây dựng nông thôn mới nâng cao chưa bao giờ dễ dàng đối với các địa phương ở Quảng Điền.

Hải Dương có 79 trường vượt số lớp

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo, toàn tỉnh hiện có 79 trường vượt số lớp, trong đó mầm non có 42 trường, tiểu học 35 trường, THCS và THPT mỗi cấp 1 trường.

Tập trung hoàn thiện xây dựng huyện nông thôn mới đối với Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò

Sáng ngày 1/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp tiếp và làm việc với Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) Trung ương về kết quả triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025 và các chương trình chuyên đề; tình hình phân bổ vốn Chương trình MTQG xây dựng NTM và các vướng mắc trong thực hiện Bộ tiêu chí NTM trên địa bàn tỉnh.

Quảng Ninh thiếu cả cơ sở vật chất và đội ngũ khi thực hiện CTGDPT mới

Ngành giáo dục và đào tạo Quảng Ninh vẫn còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và khi triển khai chương trình GDPT 2018.

Kết thúc năm học, Nậm Pồ vẫn chưa có trang thiết bị dạy học lớp 6,7

Dù đã kết thúc năm học nhưng các trường trên địa bàn huyện Nậm Pồ vẫn chưa có trang thiết bị học tập cho lớp 6, 7

Cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Chiều 12/5, Đoàn công tác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn dẫn đầu đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu về tình hình giáo dục - đào tạo trên địa bàn. Tiếp và làm việc với Đoàn có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lê Thị Ái Nam; Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Thiều.

Kiến nghị có phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, chuyên viên Phòng, Sở, Bộ GD

Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Chính phủ ban hành nghị định cho cán bộ, chuyên viên công tác tại Phòng, Sở, Bộ GD được hưởng phụ cấp thâm niên.

Diện tích đất hạn hẹp, Đà Nẵng kiến nghị điều chỉnh số lượng tầng/trường học

Chính phủ cần chỉ đạo, cho phép các trường Sư phạm sớm mở mã ngành đào tạo giáo viên dạy các môn tích hợp và các môn học mới theo chương trình mới.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các địa phương bảo đảm quỹ đất cho giáo dục

Trước ý kiến đề nghị điều chỉnh tiêu chuẩn về diện tích phòng học cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, bảo đảm lộ trình đầu tư, công nhận trường chuẩn quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, bộ sẽ rà soát, nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện từng vùng, miền.

Nâng chất lượng phổ cập giáo dục mầm non từ huy động các nguồn lực xã hội

Các trường mầm non đang nỗ lực đổi mới phương pháp, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, đặc biệt là đối với trẻ 5 tuổi.

Kinh nghiệm xây dựng trường học đạt chuẩn từ huyện Nam Sách

Nam Sách nhiều năm liền là một trong những đơn vị tiêu biểu của tỉnh về tỷ lệ trường học đạt chuẩn cao.

Nhiều trường học khó duy trì, nâng chuẩn

ĐBP - Từ năm 2016 đến nay, số lượng trường đạt chuẩn quốc gia các cấp học trên địa bàn tỉnh tăng từ 53,1% lên 73,9%, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu mới, việc duy trì và xây dựng trường chuẩn gặp không ít khó khăn do hạn chế về cơ sở vật chất.

Đề xuất mới về nguồn lực tài chính để thành lập cơ sở giáo dục mầm non

Dự thảo mới của Bộ GD&ĐT đề xuất để thành lập trường mầm non tư thục, mức đầu tư ít nhất là 30 triệu đồng/trẻ (không bao gồm các chi phí sử dụng đất).

Nỗi lo thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

Từ năm học 2022-2023 chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã được thực hiện ở tất cả các cấp học. Tuy nhiên khó khăn hiện nay đó là hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị tại một số trường học trên địa bàn tỉnh chưa đáp ứng được theo quy định. Điều này đã gây khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học của các nhà trường.

Quốc sách không được đầu tư hàng đầu

Nhiều địa phương chưa ưu tiên dành quỹ đất cho giáo dục, chậm xây dựng trường học làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền đi học của trẻ.

Huyện Lạc Sơn: Phấn đấu chất lượng giáo dục đại trà đạt chuẩn đầu ra ở mỗi cấp học

) - Bên cạnh những kết quả đạt được, chất lượng giáo dục toàn diện của huyện Lạc Sơn còn thấp hơn so với mặt bằng chung của tỉnh; chất lượng, tỷ lệ học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh chưa cao; việc duy trì trường đạt chuẩn quốc gia chưa thực hiện được theo kế hoạch… Huyện đang tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực và nhu cầu học tập của con em các dân tộc trên địa bàn.

Quảng Ninh: Sắp thanh tra một trường học tuyển sinh vào lớp 10 vượt chỉ tiêu phân bổ

Từ ngày 13/9, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh sẽ thành lập Đoàn thanh tra tiến hành thanh tra Trường THPT Lương Thế Vinh, cơ sở giáo dục tư thục đã tuyển sinh vào lớp 10 vượt chỉ tiêu phân bổ.

Xây dựng đồng bộ cho ngôi trường có 2 cấp học

So với các trường học khác trong huyện Hàm Tân thì Trường tiểu học và THCS Tân Minh có số lớp và số học sinh tương đối lớn. Hiện trường có 37 lớp với hơn 1.274 học sinh từ lớp 1 đến lớp 9.

Gia Lai yêu cầu có chính sách thuận lợi để thu hút, phát triển trường NCL

Các điểm trường nhỏ, lẻ được yêu cầu sáp nhập, đồng thời chuyển biên chế giáo viên dôi dư từ các cơ sở đào tạo được sáp nhập, giải thể về trường phổ thông.

135 học sinh THPT Lương Thế Vinh - Quảng Ninh bất ngờ không có tên sau 2 tuần đi học

135 học sinh Trường THPT Lương Thế Vinh - Quảng Ninh bất ngờ bị trả hồ sơ sau 2 tuần đi học do nằm ngoài chỉ tiêu tuyển sinh của trường.

Vụ THPT Lương Thế Vinh vượt rào tuyển sinh: Quảng Ninh đã làm tròn trách nhiệm?

THPT Lương Thế Vinh được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đồng ý tăng thêm 135 chỉ tiêu.

Bổ sung chỉ tiêu cho 135 em học sinh bị trả hồ sơ trước năm học mới

UBND tỉnh Quảng Ninh ngày 14/8 đã có văn bản đồng ý bổ sung chỉ tiêu cho 135 em học sinh lớp 10 của Trường THPT Lương Thế Vinh, sau sự việc trường này trả hồ sơ, cho học sinh nghỉ học từ 11/8 khiến phụ huynh và học sinh bức xúc..

135 học sinh lớp 10 ở Quảng Ninh bị trả hồ sơ đã được nhận học trở lại

135 học sinh lớp 10 bị trả hồ sơ sẽ tiếp tục được học tại Trường THPT dân lập Lương Thế Vinh (TP Cẩm Phả, Quảng Ninh).

Quảng Ninh bổ sung chỉ tiêu với 135 em học sinh ở Cẩm Phả bị trả hồ sơ

UBND tỉnh Quảng Ninh đồng ý bổ sung chỉ tiêu cho 135 em học sinh lớp 10 của Trường THPT Lương Thế Vinh; yêu cầu nhà trường khẩn trương đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiện khác.

Cần tạo hành lang pháp lý huy động nguồn lực xây trường chuẩn quốc gia

Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia (CQG) là chủ trương lớn mang tính chiến lược của ngành GD-ĐT, được địa phương triển khai tích cực nhiều năm nay. Tuy nhiên, còn không ít khó khăn nhằm nâng số lượng trường đạt chuẩn, để khắc phục cần những giải pháp tổng thể huy động nguồn lực.

Công nhận trường đạt chuẩn cơ sở vật chất: Điểm tựa nâng cao chất lượng giáo dục

Cử tri tỉnh Hà Tĩnh kiến nghị sửa đổi các tiêu chí trường chuẩn tại 2 Thông tư bảo đảm phù hợp với thực tiễn địa phương:

Tập trung xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia theo chuẩn mới

Với chiến lược phát triển sự nghiệp giáo dục phù hợp và những giải pháp đầu tư đúng đắn, những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị có bước phát triển đáng kể cả về quy mô trường lớp lẫn chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, so với yêu cầu chuẩn mới về trường chuẩn quốc gia (CQG) và Luật Giáo dục thì ngành GD&ĐT Quảng Trị vẫn còn gặp nhiều khó khăn cần tập trung giải quyết để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục.

Trường mầm non mất chuẩn vì sáp nhập

Sắp xếp các cơ sở mầm non, phổ thông công lập bảo đảm tinh gọn, gắn với sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã. Song chiếu theo quy định hiện hành, nhiều trường mầm non trong tỉnh đã mất chuẩn sau khi sáp nhập.

Phát triển giáo dục mầm non: Tạo hành lang pháp lý cho các tổ chức, cá nhân

Cử tri tỉnh Bến Tre kiến nghị Bộ GD&ĐT phối hợp với các Bộ, ngành liên quan có hướng dẫn riêng về chính sách giao đất để xã hội hóa đầu tư giáo dục mầm non, xem đây là bậc học có tính đặc thù riêng.