Bốn ngân hàng thương mại nhà nước đã xử lý gần 120 nghìn tỷ nợ xấu trong năm 2022

Số liệu từ báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy tổng số nợ xấu của các ngân hàng thương mại nhà nước được xử lý trong năm 2022 thông qua các hình thức khách hàng trả nợ, bán phát mại tài sản, trích lập dự phòng đạt 119.888 tỷ đồng; tăng 60.381 tỷ đồng (101%) so cuối năm 2021…

Chất lượng tài sản các ngân hàng đang có dấu hiệu suy giảm mạnh

6 tháng đầu năm 2023, nợ xấu của các ngân hàng tăng mạnh hơn 37% trong khi bộ đệm tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm hơn 40% cho thấy, chất lượng tài sản tại nhiều ngân hàng đang suy giảm mạnh.

Nhiều ngân hàng rao bán từ xe sang đến phân bón để thu hồi nợ xấu

Để xử lý nợ xấu, nhiều ngân hàng thanh lý các tài sản đảm bảo trong đó có cả loạt xe sang BMW, Mercedes... trị giá hàng tỷ đồng đến thanh lý phân bón…

Giải pháp tín dụng cho thị trường bất động sản

Nếu doanh nghiệp địa ốc được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn, giữ nguyên nhóm nợ và được vay vốn tín dụng mới nếu có tài sản bảo đảm có thể vượt qua thời điểm khó khăn này.

Nhóm ngân hàng dự báo sẽ tiếp tục dẫn đầu phát hành trái phiếu

Theo số liệu của FiinPro, nửa đầu tháng 8 đã có 2.810 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được phát hành. Ngân hàng vốn đứng đầu các tháng trước đây vẫn giữ vị trí top phát hành.

Ngành ngân hàng thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP

Cùng với các ngành, các cấp, ngành ngân hàng đang tập trung triển khai Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng, hiệu quả.

Tín dụng tăng 4,21%, doanh nghiệp mong giảm lãi suất, khoanh nợ

Mặc dù đã được ngành ngân hàng hỗ trợ, song các doanh nghiệp mong muốn được ngành ngân hàng tiếp tục có các chính sách hỗ trợ thiết thực như khoanh nợ, giãn nợ, giảm bớt thủ tục vay, giảm lãi suất, đồng thời sớm triển khai chính sách hỗ trợ vốn theo Chương trình phục hồi kinh tế.

Tín dụng tăng 4,21%, doanh nghiệp mong được kéo dài chính sách cơ cấu nợ

Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 23/3/2022, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 4,21%, cao hơn mức tăng cùng kỳ năm trước (1,62%), chủ yếu chảy vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.

Khó giảm ngay lãi vay

Dư địa chính sách tiền tệ còn hạn hẹp, cộng với áp lực lạm phát đang có xu hướng tăng cao, sẽ khiến mục tiêu giảm lãi vay của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khó khăn hơn.

Giảm lãi vay 0,5% - 1% trong 2 năm, chuẩn bị cho vay cấp bù lãi suất

Ngân hàng Nhà nước khẳng định sẽ điều hành tín dụng hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế, nhưng không chủ quan với rủi ro lạm, tiếp tục giảm lãi vay, kiểm soát chặt tín dụng rủi ro.

Những đề xuất và kiến nghị xử lý nợ xấu theo hướng thị trường

Mặc dù tỷ lệ bao phủ nợ xấu của các TCTD đã được cải thiện rõ rệt, song rủi ro nợ xấu luôn tiềm ẩn. Vậy cần phải xử lý vấn đề này theo hướng nào?

Tập trung giải ngân nguồn vốn ngân hàng ngay từ đầu năm

Nhận định tình hình những tháng đầu năm 2022, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về vốn tăng cao nhằm phục vụ sản xuất - kinh doanh, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình, ổn định cuộc sống. Vì vậy, các ngân hàng (NH), tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh các gói tín dụng với nhiều ưu đãi.

Kinh tế Kinh tế Cộng hưởng từ nhiều chính sách tiền tệ và tài khóa

TTH - Khi xác định sống chung với dịch bệnh, để giúp cộng đồng doanh nghiệp từng bước vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh, rất cần sự cộng hưởng từ nhiều chính sách tiền tệ, tài khóa.

Giảm phí, lãi suất để hỗ trợ nông dân phục hồi sản xuất

Ông nguyễn Hoàng Sơn, ngụ tại Hàm Chính (Hàm Thuận Bắc) Phản ánh: Hiện nay, ngoài khó khăn do tình hình dịch Covid-19 gây nên thì giá vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu trên thị trường biến động, dẫn đến các mặt hàng nhu yếu phẩm tăng cao.

Lãi suất trong năm 2022 sẽ diễn biến ra sao?

Công ty chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) đánh giá, nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn sẽ giữ nguyên các loại lãi suất điều hành, không có thay đổi trong kịch bản cơ sở, và tăng trưởng tín dụng mục tiêu đạt 14% tương đương mức tăng trong năm 2021.

Còn dư địa hỗ trợ tiền tệ

Theo các chuyên gia, dù chính sách tiền tệ có dư địa ngày càng hạn hẹp, nhưng vẫn có thể tiếp tục hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế trong năm 2022.

'Ẩn số' lãi vay và nợ xấu sau 30/6/2022

Theo Thông tư số 14/2021/TT-NHNN, ngày 30/6/2022 là thời hạn cuối cơ cấu lại nợ và miễn giảm lãi, phí của các ngân hàng theo mục tiêu hỗ trợ khách hàng.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LÂM ĐỒNG: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, TIỀN TỆ CẦN TRIỂN KHAI CỤ THỂ, LINH HOẠT

Chiều ngày 04/01, tham gia thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng thống nhất cao với tính cần thiết và phù hợp với thực tiễn khi triển khai thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Lợi nhuận ngân hàng năm tới như thế nào?

Năm 2021, ngành ngân hàng bắt nhịp cuộc sống bình thường mới tốt hơn rất nhiều so với năm 2020. Trong đó, không chỉ giữ được đà tăng trưởng lợi nhuận mà hoạt động kinh doanh cũng dần hài hòa với nền kinh tế...

Chính sách tài khóa trong bối cảnh dịch: Cần bắt trúng, đúng đối tượng

Hơn lúc nào hết, các gói chính sách tài khóa đang ngày càng trở nên quan trọng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế năm 2021.

Ông Lưu Minh Thuận chủ động làm việc với ngân hàng về giảm lãi suất

Ông Lưu Minh Thuận (Bạc Liêu) có cơ sở gia công nhôm sắt, ông vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) số tiền 1 tỷ đồng. Ông Thuận hỏi, trong thời gian dịch COVID-19 ông không hoạt động thì có được giảm lãi suất ngân hàng không?

Tăng mạnh đầu tư công, chấp nhận bội chi ngân sách, tạo hiệu ứng 'số nhân'

Bàn về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, đại biểu Quốc hội các Khóa IX, XII, XIII, TS. TRẦN DU LỊCH cho rằng, nên mạnh dạn tăng bội chi ngân sách, đồng thời phát hành trái phiếu Chính phủ để mở rộng đầu tư công, từ đó tạo ra hiệu ứng 'số nhân'. Kinh nghiệm từ giai đoạn 2011 - 2016 cho thấy, khi Quốc hội tăng đầu tư công, đẩy mạnh xây dựng hạ tầng giao thông, nông thôn mới đã tạo nên cú kích lớn, góp phần phục hồi nền kinh tế.

Cổ phiếu ngân hàng chưa dứt đà giảm

Đóng phiên ngày 14/10, nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn chìm trong sắc đỏ, với quá nửa mã giảm giá, chỉ có 10 mã tăng giá và 2 mã về vùng tham chiếu.

Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh

Các cấp, các ngành đang triển khai, thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất, kinh doanh khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát.

Thêm trợ lực cho các doanh nghiệp phục hồi sản xuất sau đại dịch

Để có thể duy trì sản xuất trong bối cảnh giãn cách xã hội, doanh nghiệp cần trợ lực từ phía các ngân hàng thương mại nói riêng, đặc biệt là chính sách trợ lực từ phía Ngân hàng Nhà nước nói chung.

Ngân hàng ước giảm 263 tỉ đồng tiền lãi cho khách hàng

Theo Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chi nhánh tỉnh Long An - Đào Văn Nghiệp, tính đến cuối tháng 8/2021, số tiền lãi đã giảm cho khách hàng trên 83 tỉ đồng. Đến cuối năm 2021, số lãi giảm cho khách hàng ước tính khoảng 263 tỉ đồng.

Huyện Lương Sơn: Doanh nghiệp, người dân cần sự hỗ trợ kịp thời từ ngân hàng

Lương Sơn là địa bàn tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội - địa phương có dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Nhằm đảm bảo an toàn phòng, chống dịch (PCD) bệnh, huyện đã triển khai hàng loạt biện pháp, trong đó, quyết liệt nhất là thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ từ ngày 27/7 - 8/9, hiện vẫn thực hiện ở những vùng giáp ranh Hà Nội.

Ngành Ngân hàng tiếp tục hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

Ngày 8-9, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Tiền Giang Nguyễn Thị Đậm cho biết, vừa có văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh triển khai thực hiện Thông tư 14/2021/TT-NHNN, có hiệu lực từ ngày 7-9.