Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tổng hợp ý kiến góp ý để hoàn thiện, ban hành thông tư mới về dạy thêm, học thêm, đồng thời, sẽ tiếp tục tham mưu Chính phủ đề xuất Quốc hội đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
'Gỡ bỏ' quy định giáo viên không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà mình đang dạy chính khóa là một trong những điểm mới đáng chú ý của dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm.
Giải pháp nào để phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh, nhất là năng lực tự học khi việc dạy thêm và học thêm được công khai, minh bạch
Quận Ba Đình (Hà Nội) yêu cầu giáo viên ký cam kết không dạy thêm trái quy định, chỉ được tham gia hoạt động này khi được sự đồng ý của hiệu trưởng.
Giáo viên tiểu học được đàng hoàng dạy thêm các môn văn hóa và cũng không còn cấm giáo viên dạy thêm cho học sinh chính khóa, là hai trong những nội dung tại Dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).
Bộ GD&ĐT đã kiểm tra 24 Sở GD&ĐT tại các tỉnh, thành gồm: Quảng Ngãi, Bạc Liêu, Hưng Yên, Vĩnh Long, Trà Vinh,...
Bộ GD&ĐT đã kiểm tra 24 sở GD&ĐT các tỉnh, thành về các nội dung liên quan lựa chọn sách giáo khoa, dạy thêm, học thêm…
Bộ GD&ĐT kiểm tra Sở GD&ĐT tại các tỉnh, gồm: Quảng Ngãi, Bạc Liêu, Hưng Yên, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bình Phước, Quảng Bình, Ninh Thuận... về các nội dung liên quan lựa chọn sách giáo khoa, dạy thêm, học thêm…
Bộ GD-ĐT đã kiểm tra 24 sở GD-ĐT các tỉnh, thành về các nội dung liên quan lựa chọn sách giáo khoa, dạy thêm, học thêm…
Học thêm là nhu cầu thực tế, là nguyện vọng chính đáng và mang lại nhiều lợi ích cho học sinh. Song, làm thế nào để việc học thêm không trở thành áp lực khi dồn lên con trẻ?
Giáo viên dạy chính khóa vừa dạy trên lớp, vừa dạy thêm tại nhà, ra đề kiểm tra, vừa chấm bài, vừa đánh giá,...nên sẽ có đủ cách để kéo học sinh học thêm.
Dự thảo về dạy thêm, học thêm được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến đến hết ngày 22/10 đang dấy lên nhiều câu hỏi, đặc biệt về nội dung không cấm giáo viên được dạy thêm ngoài trường. Nhiều người ủng hộ, nhưng phải có ranh giới để 'chân ngoài' không dài hơn 'chân trong'.
Đầu năm học mới, nhiều phụ huynh thắc mắc mức tiền học thêm và việc thu thế nào là đúng quy định của Bộ GD&ĐT.
Đầu năm học, câu chuyện dạy thêm, học thêm tiếp tục nhận được sự quan tâm của phụ huynh, học sinh. Nhất là trong thời gian này, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang lấy ý kiến cho dự thảo thông tư quy định về hoạt động dạy thêm, học thêm để thay thế cho Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 nhận được nhiều ý kiến của dư luận.
Theo các chuyên gia và nhiều phụ huynh, học thêm cần được quản lý một cách khoa học, tránh phát sinh tiêu cực, học tập không nên nặng về kiến thức hàn lâm khiến học sinh mệt mỏi, đi chệch hướng so với mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực tế, cũng là vấn đề khó khăn trong quản lý, không chỉ ở Việt Nam mà còn nhiều nước trên thế giới.
Không ít phụ huynh thắc mắc mức tiền học thêm và việc thu tiền học thêm như thế nào là đảm bảo đúng quy định của Bộ GD-ĐT.
Với việc 'nới lỏng' quy định dạy thêm, học thêm, cần có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tiếp nhận phản ánh và xử lý kịp thời những bất cập.
Những giáo viên giỏi muốn dạy thêm thì đăng ký dạy thêm với các trung tâm gia sư vào thời điểm đã hoàn thành công việc ở nhà trường để tăng thu nhập.
Cần yêu cầu GV trước khi tổ chức dạy thêm, phải có cam kết thực hiện đầy đủ các quy định. Các cấp quản lý phải có trách nhiệm tăng cường dự giờ, kiểm tra.
Cải thiện thu nhập tổng thể, siết dạy thêm dạy thêm sẽ tốt hơn rất nhiều so với 'mở cửa' dạy thêm vì dạy thêm chỉ có lợi cho một bộ phận nhỏ giáo viên.
Nhiều thầy cô cho rằng Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm đã khắc phục được một số hạn chế của Thông tư 17 nhưng cần có sự quản lý đồng bộ.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố dự thảo Thông tư mới quy định về dạy thêm, học thêm. Một lần nữa, Bộ GD&ĐT lại đi tìm phương thuốc mới khi thấy quy định cấm dạy thêm trái phép áp dụng 5 năm qua tỏ ra không hiệu quả.
Một khi không còn cấm dạy thêm các môn văn hóa ở cấp Tiểu học; không còn cấm giáo viên dạy thêm cho học sinh chính khóa giống như chuyện 'thả hổ về rừng' vậy.
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm (DTHT) theo dự thảo thông tư mới của Bộ GD&ĐT đang gây dư luận nhiều chiều.
Để độc giả hiểu rõ và chính xác hơn chính sách, quy định về vấn đề dạy thêm và học thêm, VietNamNet so sánh giữa quy định hiện nay với nội dung dự thảo mà Bộ GD-ĐT đang xây dựng để thay thế.
Lâu nay vấn đề dạy thêm, học thêm luôn nhận được nhiều ý kiến, ủng hộ rất nhiều và phản đối cũng không phải là ít. Vì thế, dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 vừa được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo để lấy ý kiến góp ý, đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của dư luận. Đặc biệt là các phụ huynh, học sinh khi năm học mới 2024-2025 vừa mới bắt đầu.
Bộ nên quy định không được tổ chức dạy thêm, học thêm có thu tiền trong nhà trường. Nếu dạy thêm, học thêm trong nhà trường phải là hoạt động phi lợi nhuận
Dự thảo thông tư về quản lý dạy thêm, học thêm hướng đến cấm những hiện tượng tiêu cực; không cấm nhu cầu có thực, chính đáng của người dạy, người học. Đây là tinh thần của Bộ GD&ĐT khi xây dựng dự thảo thông tư này.
Dự thảo đã cố gắng khắc phục một số hạn chế của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT, nhưng vẫn còn một số điểm cần được xem xét và hoàn thiện thêm.
Cần có chế tài cụ thể để tránh giáo viên, học sinh quá tải trong dạy, học thêm, làm ảnh hưởng tới việc thực hiện chương trình giáo dục chính khóa. Giáo viên dạy thêm đừng để 'chân ngoài dài hơn chân trong'.
Nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quốc Vương cho rằng việc dạy thêm, dạy luyện thi làm cho giáo viên xa rời việc đọc sách, tự nghiên cứu chuyên môn sâu, tiếp cận giảng dạy… dần dần biến giáo viên thành một thợ dạy đúng nghĩa. Cái này có hại cho nền giáo dục nói chung và sự phát triển của dân tộc.
Giáo viên không sử dụng ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm tránh tình trạng ép buộc và bảo vệ sự công bằng trong học tập.
Hiệu trưởng có thể công bố số điện thoại, email... trên bảng thông báo trước cổng trường, website nhà trường để phụ huynh biết và phản ánh nếu phát hiện sai phạm khi dạy thêm của giáo viên.
Dự thảo Thông tư chỉ không cho dạy thêm trong nhà trường khi trường dạy 2 buổi, còn giáo viên dạy thêm ngoài nhà trường sẽ không vi phạm vì dự thảo không đề cập.
Trước năm học mới 2024-2025, Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo công lập năm học 2024-2025.
Số lượng vụ việc có thể chứng minh, kết luận là giáo viên ép buộc học sinh học thêm không nhiều và rất khó có đủ chứng cứ
Dự thảo Thông tư mới về dạy thêm, học thêm vừa được công bố đang trở thành tâm điểm chú ý của phụ huynh và các chuyên gia giáo dục. Việc cho phép giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa liệu có thực sự mang lại hiệu quả hay sẽ tạo ra nhiều hệ lụy?
Một trong các tờ trình, dự thảo nghị quyết được UBND tỉnh trình tại Kỳ họp thứ 20 HĐND tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 (sẽ được tổ chức ngày 6/9/2024), là sửa đổi Nghị quyết số 25/2023/NQ-HĐND ngày 8/12/2023 của HĐND tỉnh quy định các khoản thu, mức thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục (GD) ngoài học phí trong các cơ sở GD thuộc tỉnh quản lý (Nghị quyết số 25). Việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 25 là phù hợp với thực tế, bảo đảm tính thống nhất, liên thông giữa các luật và thông tư hướng dẫn.
Các giáo viên cho rằng, nếu dự thảo được áp dụng thì cần bổ sung các tiêu chí quản lý chặt chẽ việc giáo viên tổ chức dạy thêm khi các quy định đã cởi mở hơn.
Các chuyên gia cho rằng, việc có một số thay đổi trong dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm học thêm là điều cần thiết để ngành giáo dục có thể quản lý tốt hơn.
Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành cho biết, bản chất quy định trong dự thảo không có nhiều thay đổi so với thông tư hiện hành nhưng có điểm mới nhằm hạn chế tiêu cực.
Dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm vừa được Bộ GD-ĐT công bố nhằm lấy ý kiến đóng góp của xã hội đang thu hút nhiều sự quan tâm của giáo viên, phụ huynh và học sinh.
Những điều chỉnh trong dạy thêm, học thêm liệu có giải quyết tận gốc, giúp học sinh được giảm tải, dư luận xã hội bớt bức xúc?
Đại diện Bộ GD-ĐT cho hay việc xây dựng dự thảo mới về quản lý dạy thêm, học thêm nhằm hướng đến khắc phục những hiện tượng tiêu cực, ép học sinh học thêm chứ không cấm những nhu cầu thực tế, chính đáng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa công bố dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý. Nội dung này đang thu hút sự quan tâm của dư luận.
Việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường theo dự thảo Thông tư của Bộ có phần thuận lợi hơn trước đây sẽ là điều mà phụ huynh, dư luận băn khoăn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý, thay thế cho Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm hiện hành. Thời hạn lấy ý kiến là đến ngày 22/10.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý của cá nhân, tổ chức đến ngày 22/10/2024.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm. Đáng chú ý, tại dự thảo này không còn quy định cấm giáo viên công lập dạy thêm ngoài nhà trường.