Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm, để xin ý kiến góp ý từ nay đến 22/10/2024, dự thảo này khi ban hành sẽ thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm, để xin ý kiến góp ý từ nay đến 22/10. Dự thảo này khi ban hành sẽ thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm vừa được Bộ GD-ĐT công bố xin ý kiến góp ý từ nay đến 22-10. Khi chính thức ban hành, thông tư này sẽ thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16-5-2012 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Tổ chức, cá nhân dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư này.
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến góp ý về dự thảo Thông tư quy định dạy thêm, học thêm. Tại dự thảo có nhiều điểm mới, trong đó một lần nữa khẳng định: 'Không được dùng bất cứ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm'
Dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm vừa được Bộ GD&ĐT công bố xin ý kiến góp ý từ 22/8 đến 22/10.
Tổ chức hoặc cá nhân dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư này.
Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang ban hành kết luận 48/KL-TT, về một số các hoạt động và khoản thu tại Trường trung học cơ sở Học Lạc.
Hôm nay (6/5), Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long có văn bản gửi Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mang Thít yêu cầu xử lý giáo viên vi phạm các quy định về dạy thêm, học thêm.
Phải nói thẳng ra rằng, phần nhiều giáo viên dạy thêm hiện nay ở các trường phổ thông là dạy thêm cho học sinh chính khóa và dạy trước chương trình học trên lớp.
Nếu được đưa vào ngành kinh doanh có điều kiện thì các điều kiện phải chặt chẽ về cả quản lý, người dạy, người học, xử lý nghiêm vi phạm dạy thêm học thêm.
Độc giả hỏi quy định về dạy thêm, học thêm.
Nhà trường cần xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, đề thi để giáo viên không có cơ hội 'nhá đề, mớm đề' cho học sinh đi học thêm.
Thời gian qua nhiều địa phương ban hành lệnh chấn chỉnh hoạt động dạy thêm, học thêm, đặc biệt, trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục trong công tác quản lý.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa có Quyết định số 01/2024/QĐ-UBND ngày 9-1-2024 ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh. Quy định áp dụng đối với người dạy thêm, người học thêm, nhà trường, cơ sở giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; có hiệu lực từ ngày 20-1-2024.
Mới đây, tại nghị trường Quốc hội, câu chuyện dạy thêm-học thêm một lần nữa được 'hâm nóng' khi có ý kiến đề xuất đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Đưa dạy thêm - học thêm vào danh mục kinh doanh có điều kiện được kỳ vọng là giải pháp giúp quản lý hiệu quả và loại bỏ những biến tướng...
Tại kỳ họp thứ 10 của HĐND tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo trả lời chất vấn (bằng văn bản) của đại biểu về một số chính sách trong ngành, trong đó có vấn đề dạy thêm, học thêm.
Tại họp báo Chính phủ chiều 6-12, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn trả lời phóng viên báo chí về đề xuất đưa dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Bộ GD&ĐT tiếp tục đề nghị đưa hoạt động dạy thêm học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh dịch vụ có điều kiện.
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn nếu đưa dịch vụ tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Bộ GD&ĐT sẽ sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Thông tư 17 hiện hành.
Đề xuất đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, theo quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã là kinh doanh thì phải có sự quản lý của cơ quan nhà nước, dù là nhỏ lẻ vẫn phải quản lý.
Về vụ việc 1 nhóm học sinh ép cô giáo vào tường để văng tục chửi bậy ở Tuyên Quang, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, Bộ đã có công văn gửi về UBND tỉnh Tuyên Quang đề nghị, yêu cầu chỉ đạo để xác định rõ vụ việc. Đây là vụ việc rất nghiêm trọng, không thể chấp nhận được.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, vụ nhóm học sinh ép cô giáo vào tường để văng tục, chửi bậy là vụ việc rất nghiêm trọng, không thể chấp nhận được.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đề xuất đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Để bạo lực học đường xảy ra sẽ dẫn đến rất nhiều hậu quả. Do đó, phải ngăn chặn, phát hiện sớm những nguyên nhân sâu xa trong quan hệ thầy trò, trong tư tưởng đạo đức… để có thể hạn chế ngay từ đầu.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn vừa trao đổi về việc dạy thêm học thêm, học sinh xúc phạm giáo viên ở Tuyên Quang.
Theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT, giáo viên trường công lập không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Việc học thêm của học sinh ở nhiều khu vực đã trở thành trào lưu nên nhiều phụ huynh phải miễn cưỡng cho con em mình đi học thêm cùng bạn bè.
Ngày 20-11-2023, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, khi trả lời ý kiến chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến việc dạy thêm, học thêm, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã nhận định, cần đưa hoạt động dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Theo Bộ trưởng, đây chính là cơ sở pháp lý để quản lý việc học và dạy thêm ngoài trường học.
Những ý kiến xung quanh việc dạy - học thêm; phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Giáo dục Toàn cầu là hoạt động giáo dục đáng chú ý tuần qua.
Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư sớm tham mưu trình để cơ quan có thẩm quyền quyết định đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Diễn đàn Quốc hội một lần nữa lại 'nóng' lên khi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trả lời ý kiến liên quan dạy thêm, học thêm vào sáng 20-11.
Tại phiên làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (sáng 20/11), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn giải trình về dạy thêm, học thêm.
Lễ phát động 'Ngày chủ nhật không dạy thêm, học thêm' vừa diễn ra tại tỉnh Hà Tĩnh chiều 13/11. Đại diện các nhà trường trên địa bàn thành phố đã ký cam kết không dạy thêm, học thêm ngày chủ nhật. Ngay sau sự kiện, các cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh sẽ tổ chức phát động chương trình này.
Đa phần những học sinh phổ thông đi học thêm là sẽ học với thầy cô đang dạy chính khóa, vừa gần và vừa thuận lợi học tập trên lớp và có lợi về điểm số.
Dạy thêm, học thêm không phải là câu chuyện mới trong ngành Giáo dục. Từ một hoạt động ban đầu được đánh giá tốt, theo thời gian, hoạt động sư phạm này ngày càng biến tướng, gây ra nhiều bức xúc trong dư luận xã hội.
Đầu năm học mới, hoạt động chương trình liên kết, kỹ năng sống và tình trạng dạy thêm, học thêm gây bức xúc dư luận. Nhiều địa phương đã có những động thái kịp thời để rà soát và kiểm tra hoạt động dạy liên kết thời gian qua.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết sẽ thành lập các đoàn kiểm tra thường xuyên, đột xuất khi dư luận phản ánh về hiện tượng dạy liên kết, dạy ngoài giờ.
Dạy thêm, học thêm vẫn diễn ra tràn lan ở các mọi nơi, mọi cấp học phổ thông mặc dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phải ban hành văn bản chấn chỉnh nhưng tình trạng học thêm, dạy thêm sai quy định vẫn diễn ra.
Ngay những ngày đầu năm học mới 2023-2024, ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội đã có nhiều hoạt động thể hiện quyết tâm khắc phục các tồn tại, nâng cao chất lượng giáo dục của Thủ đô.
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết Sở không cổ súy việc học sinh mang điện thoại vào lớp quay clip.
Sở GD&ĐT Hà Nội thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và nêu các hướng giải quyết một số vấn đề 'nóng' còn tồn tại của ngành thời gian vừa qua.
Ngày 5-10, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ đầu năm học 2023-2024 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Nội dung trọng tâm là quán triệt các nhiệm vụ năm học, chấn chỉnh các hiện tượng sai phạm vừa qua liên quan đến vấn đề thu chi, dạy liên kết, văn hóa ứng xử… tại một số trường học.
Sở GD Ninh Bình đề nghị, không được ép buộc hoặc ngầm ép buộc; tạo sự đồng thuận tự nguyện đăng kí tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa của học sinh.
Bắt đầu vào năm học mới, với niềm vui hân hoan ngày tựu trường của các con và cha mẹ, phụ huynh học sinh, bên cạnh đấy là nỗi lo về các khoản thu nộp đầu năm.
Trước vấn nạn dạy thêm, học thêm, nhiều địa phương đã đưa ra giải pháp chấn chỉnh.
Dùng chiêu trò ép học sinh đi học thêm, lạm thu, là hành vi xấu xí, không nên có ở chốn học đường, cần phải lên án, xử phạt nghiêm minh.
Vào đầu năm học, lo lắng về những khoản đóng góp lại hiện hữu dù đã có không ít văn bản quy định. Mới đây nhất, bảng liệt kê lên tới gần 9 triệu đồng của một trường THPT ở Hải Dương đã khiến dư luận rất bức xúc và đã được cơ quan quản lý làm rõ sai phạm.
Ngành Giáo dục Thanh Hóa không có cơ sở để ban hành các văn bản chỉ đạo việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường đạt hiệu quả và đúng quy định.