Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất và Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết phương pháp định giá đất đã loại bỏ phương pháp thặng dư và phương pháp chiết trừ, chỉ giữ lại 3 phương pháp, gồm so sánh, thu nhập và hệ số điều chỉnh giá đất. Tuy nhiên, nhiều ý kiến từ giới chuyên gia và doanh nghiệp lo ngại sửa đổi này có thể gây nhiều hệ lụy...
Đây là chia sẻ của ông Lê Minh Kha, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Khách sạn và Du Lịch Thiên Thai bên lề hội thảo 'Định giá phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 27/7.
Có nhiều ý kiến về các phương pháp định giá đất hiện hành mà cơ quan dự thảo là Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đề xuất sửa đổi, đặc biệt việc loại bỏ phương pháp thặng dư.
Bộ Tài nguyên và môi trường đề xuất bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi 5 phương pháp định giá đất hiện hành trong khi doanh nghiệp bất động sản muốn giữ lại.
Ở thời điểm hiện nay, khi chưa có phương pháp định giá đất tối ưu thì vẫn cần phải giữ lại phương pháp thặng dư thay vì loại bỏ như dự thảo nghị định đề xuất...
Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản.
Dự thảo Nghị định 44 và Thông tư 36 sửa đổi là hai văn bản chính sách quan trọng, liên quan đến công tác định giá đất sắp được ban hành, đang nhận được sự quan tâm của dư luận, các bên liên quan cũng như tại hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức chiều 27-7 tại Hà Nội.
Khi chưa có phương pháp tối ưu thì phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất vẫn nên giữ lại ở thời điểm hiện tại thay vì loại bỏ.
Các chuyên gia cho rằng, để đảm bảo hài hòa lợi ích cho các bên thì việc gỡ 'nút thắt' trong định giá đất là vô cùng quan trọng, góp phần khơi thông các dự án đầu tư, tạo thuận lợi cho các chủ thể tham gia thị trường…
Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản. Nhiều ý kiến lo ngại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất sẽ khiến việc định giá đất gặp rất nhiều khó khăn.
Ngày 27-7, tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án'.
'Có ý kiến lo ngại khi bỏ phương pháp thặng dư dư sẽ gây khó khăn về định giá đất, dẫn đến chậm triển khai dự án, trong đó có dự án bất động sản'.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, việc bỏ phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất sẽ thiếu đi nền tảng, phương pháp định giá phù hợp nhất với nhiều loại hình đất đai, đặc biệt là đất liên quan tới phát triển dự án.
Ngày 27/7/2023, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' nhằm góp thêm những ý kiến đa chiều, xác đáng vào cơ chế xác định giá đất đai.
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường khi xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị định 44 về xác định giá đất và Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 quy định chi tiết phương pháp định giá đất. Trong đó VCCI cho rằng, có nhiều cơ sở để xem xét việc không nên loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất.
Việc bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất được cho rằng sẽ khiến giá đất tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bất động sản.
Chỉ còn chưa đầy một tuần nữa là đến thời hạn trình Chính phủ Dự thảo quy định về giá đất, phương pháp định giá đất…, song đến nay, vẫn có nhiều luồng ý kiến khác nhau xoay quanh đề xuất loại bỏ phương pháp thặng dư.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường khi xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị định 44 về xác định giá đất và Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 quy định chi tiết phương pháp định giá đất. Trong đó VCCI cho rằng, có nhiều cơ sở để xem xét việc không nên loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất.
Việc loại bỏ phương pháp thặng dư là chưa khoa học và chưa phù hợp với thực tiễn, bởi có thể sẽ gây ách tắc cho việc định giá đất có tiềm năng phát triển, theo ông Nguyễn Tiến Thỏa - Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam (VVA).
Những bất cập trong công tác định giá đất thời gian qua đã gây nhiều hệ lụy tiêu cực, dẫn đến tham nhũng, ảnh hưởng đến chính sách đất đai của Nhà nước và gây rối loạn thị trường bất động sản...
Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến tại kỳ họp Quốc hội thứ 5 vừa qua chỉ quy định 4 phương pháp định giá đất, bỏ phương pháp thặng dư. Nhiều Đại biểu Quốc hội và chuyên gia đề nghị Ban soạn thảo cần cân nhắc việc bỏ phương pháp này bởi phương pháp thặng dư đang được sử dụng tương đối phổ biến ở các địa phương. Nếu bãi bỏ phương pháp này có thể gây ảnh hưởng đến thời gian triển khai thủ tục dự án và nguồn cung trên thị trường tiếp tục khan hiếm
Hiện nay, đa số dự án giao đất cho chủ đầu tư, cơ quan Nhà nước đều đang áp dụng phương pháp thặng dư. Do vậy, nhiều ý kiến quan ngại nếu bỏ phương pháp này sẽ tạo ra khoảng trống trong việc định giá đất.
Theo TS Vũ Đình Ánh, bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất khiến nhiều phân khúc không được định giá phù hợp, gây ra tình trạng tắc nghẽn thị trường.
Qua ghi nhận ý kiến từ một số doanh nghiệp, VCCI cho hay, việc loại bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi các phương pháp định giá đất, cần được cân nhắc và xem xét lại.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa gửi góp ý đến Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định giá đất. Trong đó, VCCI đề nghị không loại bỏ phương pháp thặng dư trong các phương pháp định giá đất.
Góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định giá đất, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị không bỏ phương pháp thặng dư trong các phương pháp định giá đất.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, cần cân nhắc việc loại bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi các phương pháp định giá đất.
Theo VCCI, một số doanh nghiệp cho rằng, việc loại bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi các phương pháp định giá đất, cần được cân nhắc, xem xét ở một số điểm.
Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất; sớm triển khai quy định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng; phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất ít nhất khoảng từ 1,5 - 2%;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 10-14/7/2023.
Để đảm bảo các quy định liên quan đến quản lý Nhà nước về giá đất được hoàn thiện, đảm bảo phù hợp với thực tiễn tại các địa phương, ngày 13/7, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đối với Nghị định và Thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến định giá đất tại khu vực miền Bắc.
Theo các chuyên gia, việc loại bỏ phương pháp thặng dư sẽ xuất hiện nhiều bất cập, không giải quyết được các 'nút thắt' trong định giá đất hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 634/CĐ-TTg tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất. Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương hoàn thành trước ngày 31-7 việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30-6-2014 về quy định chi tiết phương pháp định giá đất.
Ngày 11/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đối với Nghị định và Thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan định giá đất.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương tiếp tục vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong định giá đất.
Dự thảo quy định về định giá đất đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng lấy ý kiến dự kiến chỉ còn quy định 3 phương pháp định giá đất gồm phương pháp so sánh, phương pháp thu nhập, phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất. Trong đó, phương pháp so sánh chỉ áp dụng đối với đất nông nghiệp và cũng chỉ áp dụng vào việc xây dựng bảng giá đất...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 634/CĐ-TTg tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất.
Tại Công điện số 634/CĐ-TTg ngày 10/7/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, các bộ, ngành liên quan chủ động phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên và Môi trường kịp thời hướng dẫn các địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất theo chức năng và thẩm quyền được giao.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng TN&MT khẩn trương hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36 về quy định chi tiết phương pháp định giá đất, xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất, định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất trước ngày 31/7/2023.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành công điện số 634/CĐ-TTg tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất.
Theo kiến nghị của nhiều địa phương, công tác định giá đất ở một số nơi vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc về thẩm quyền, trình tự, thủ tục...
Trước tình trạng công tác định giá đất ở một số nơi vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, dẫn đến việc định giá đất cụ thể rất chậm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 634/CĐ-TTg tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 634/CĐ-TTg ngày 10.7.2023 tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo công tác định giá đất, quyết định giá đất theo thẩm quyền, không lòng vòng, không gây phiền hà, chậm trễ, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện dự án đầu tư.
Đây là nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 634/CĐ-TTg ngày 10/7/2023 về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 634/CĐ-TTg về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 634/CĐ-TTg ngày 10/7/2023 tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất.
Phương án 2 sửa đổi, bổ sung Điều 6 tại dự thảo Thông tư 36/2014/TT-BTNMT đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến về hướng dẫn áp dụng phương pháp thặng dư trong định giá đất có nhiều bất ổn...
Thực tế hiện nay, phương pháp thặng dư (residual method) thường được sử dụng để định giá lô đất trống hay các bất động sản có tiềm năng phát triển...
Khoản 3 Điều 114 Luật Đất đai năm 2013, UBND cấp tỉnh quyết định giá đất cụ thể. Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh có trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh tổ chức việc xác định giá đất cụ thể.