Việc chưa thể quyết định giá đất không những làm chậm tiến độ thi công, giải ngân các dự án xây dựng cơ bản có đền bù, giải phóng mặt bằng mà còn ảnh hưởng đến việc thu ngân sách của huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai.
Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu tháo gỡ khó khăn Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội. Đồng thời, nghiên cứu sớm hình thành Quỹ phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo truyền đạt ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 của Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục rà soát và thúc đẩy việc cho vay tín dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản; chỉ đạo các ngân hàng thương mại có giải pháp phù hợp, hiệu quả để doanh nghiệp, dự án bất động sản và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn…
Thủ tướng yêu cầu các Bộ chung tay tháo gỡ cho thị trường bất động sản, trong đó Bộ Tài chính rà soát, đánh giá kỹ lưỡng và triển khai các giải pháp phát triển thị trường, nghiên cứu sớm hình thành Quỹ phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chủ động thành lập các Tổ công tác, tập trung rà soát tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cùng doanh nghiệp, người dân trong triển khai thực hiện các dự án bất động sản trên địa bàn.
Hơn 50% các dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc hoặc triển khai chậm do việc khó khăn trong việc xác định giá đất theo phương pháp giá thị trường.
Thông tin Chính phủ yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường giữ lại phương pháp thặng dư trong định giá đất đã giải tỏa được nỗi căng thẳng của các nhà đầu tư và doanh nghiệp bất động sản tích tụ mấy tháng nay, vì tiếng nói của họ đã được Chính phủ lắng nghe, chia sẻ.
Thủ tướng Chính phủ lưu ý, cần cơ cấu lại các phân khúc bất động sản cho phù hợp, lưu ý quan tâm phân khúc nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà cho người thu nhập trung bình. Đẩy mạnh nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo chung cư cũ với tinh thần thực chất, hiệu quả, không hình thức.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan truyền thông, báo chí tăng cường thông tin khách quan, trung thực, chú ý đề xuất, gợi mở các giải pháp để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của thị trường bất động sản.
Cơ cấu bất động sản không hợp lý khiến nhiều người có nhu cầu thực không thể tiếp cận nhà ở, vì vậy Thủ tướng lưu ý cơ cấu lại các phân khúc bất động sản cho phù hợp.
Yêu cầu này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tiếp thu, hoàn thiện Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Văn phòng Chính phủ công bố.
Yêu cầu này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tiếp thu, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Văn phòng Chính phủ công bố.
Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc, triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất và Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đang được lấy ý kiến các bộ, ngành, cơ quan liên quan. Có nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh các phương pháp định giá đất hiện hành mà cơ quan dự thảo đề xuất sửa đổi, đặc biệt việc loại bỏ phương pháp thặng dư gây tranh luận nhiều nhất.
Mặc dù Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có những lý giải về đề xuất bỏ phương pháp thặng dư tại dự thảo sửa đổi Nghị định 44 và Thông tư 36, nhưng nhìn ở nhiều góc độ, việc loại bỏ phương pháp này là chưa phù hợp và sẽ gây khó khăn cho mục tiêu điều tiết chính sách tài chính liên quan đến đất đai.
Định giá đất là vấn đề vướng mắc khiến nhiều dự án đã gặp khó khăn, chậm triển khai trong thời gian qua. Đến gần đây, việc bỏ đi phương pháp thặng dư trong định giá đất cũng là vấn đề gây tranh cãi từ nhiều luồng ý kiến.
Hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án', do Báo Đầu tư tổ chức cuối tuần qua, đã ghi nhận nhiều ý kiến hữu ích nhằm khơi thông điểm nghẽn định giá đất cho thị trường bất động sản.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất và Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết phương pháp định giá đất đã loại bỏ phương pháp thặng dư và phương pháp chiết trừ, chỉ giữ lại 3 phương pháp, gồm so sánh, thu nhập và hệ số điều chỉnh giá đất. Tuy nhiên, nhiều ý kiến từ giới chuyên gia và doanh nghiệp lo ngại sửa đổi này có thể gây nhiều hệ lụy...
Đây là chia sẻ của ông Lê Minh Kha, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Khách sạn và Du Lịch Thiên Thai bên lề hội thảo 'Định giá phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 27/7.
Có nhiều ý kiến về các phương pháp định giá đất hiện hành mà cơ quan dự thảo là Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đề xuất sửa đổi, đặc biệt việc loại bỏ phương pháp thặng dư.
Bộ Tài nguyên và môi trường đề xuất bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi 5 phương pháp định giá đất hiện hành trong khi doanh nghiệp bất động sản muốn giữ lại.
Ở thời điểm hiện nay, khi chưa có phương pháp định giá đất tối ưu thì vẫn cần phải giữ lại phương pháp thặng dư thay vì loại bỏ như dự thảo nghị định đề xuất...
Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản.
Dự thảo Nghị định 44 và Thông tư 36 sửa đổi là hai văn bản chính sách quan trọng, liên quan đến công tác định giá đất sắp được ban hành, đang nhận được sự quan tâm của dư luận, các bên liên quan cũng như tại hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức chiều 27-7 tại Hà Nội.
Khi chưa có phương pháp tối ưu thì phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất vẫn nên giữ lại ở thời điểm hiện tại thay vì loại bỏ.
Các chuyên gia cho rằng, để đảm bảo hài hòa lợi ích cho các bên thì việc gỡ 'nút thắt' trong định giá đất là vô cùng quan trọng, góp phần khơi thông các dự án đầu tư, tạo thuận lợi cho các chủ thể tham gia thị trường…
Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản. Nhiều ý kiến lo ngại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất sẽ khiến việc định giá đất gặp rất nhiều khó khăn.
Ngày 27-7, tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án'.
'Có ý kiến lo ngại khi bỏ phương pháp thặng dư dư sẽ gây khó khăn về định giá đất, dẫn đến chậm triển khai dự án, trong đó có dự án bất động sản'.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, việc bỏ phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất sẽ thiếu đi nền tảng, phương pháp định giá phù hợp nhất với nhiều loại hình đất đai, đặc biệt là đất liên quan tới phát triển dự án.
Ngày 27/7/2023, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' nhằm góp thêm những ý kiến đa chiều, xác đáng vào cơ chế xác định giá đất đai.
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường khi xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị định 44 về xác định giá đất và Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 quy định chi tiết phương pháp định giá đất. Trong đó VCCI cho rằng, có nhiều cơ sở để xem xét việc không nên loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất.
Việc bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất được cho rằng sẽ khiến giá đất tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bất động sản.
Chỉ còn chưa đầy một tuần nữa là đến thời hạn trình Chính phủ Dự thảo quy định về giá đất, phương pháp định giá đất…, song đến nay, vẫn có nhiều luồng ý kiến khác nhau xoay quanh đề xuất loại bỏ phương pháp thặng dư.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường khi xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị định 44 về xác định giá đất và Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 quy định chi tiết phương pháp định giá đất. Trong đó VCCI cho rằng, có nhiều cơ sở để xem xét việc không nên loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất.
Việc loại bỏ phương pháp thặng dư là chưa khoa học và chưa phù hợp với thực tiễn, bởi có thể sẽ gây ách tắc cho việc định giá đất có tiềm năng phát triển, theo ông Nguyễn Tiến Thỏa - Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam (VVA).
Những bất cập trong công tác định giá đất thời gian qua đã gây nhiều hệ lụy tiêu cực, dẫn đến tham nhũng, ảnh hưởng đến chính sách đất đai của Nhà nước và gây rối loạn thị trường bất động sản...
Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến tại kỳ họp Quốc hội thứ 5 vừa qua chỉ quy định 4 phương pháp định giá đất, bỏ phương pháp thặng dư. Nhiều Đại biểu Quốc hội và chuyên gia đề nghị Ban soạn thảo cần cân nhắc việc bỏ phương pháp này bởi phương pháp thặng dư đang được sử dụng tương đối phổ biến ở các địa phương. Nếu bãi bỏ phương pháp này có thể gây ảnh hưởng đến thời gian triển khai thủ tục dự án và nguồn cung trên thị trường tiếp tục khan hiếm
Hiện nay, đa số dự án giao đất cho chủ đầu tư, cơ quan Nhà nước đều đang áp dụng phương pháp thặng dư. Do vậy, nhiều ý kiến quan ngại nếu bỏ phương pháp này sẽ tạo ra khoảng trống trong việc định giá đất.
Theo TS Vũ Đình Ánh, bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất khiến nhiều phân khúc không được định giá phù hợp, gây ra tình trạng tắc nghẽn thị trường.
Qua ghi nhận ý kiến từ một số doanh nghiệp, VCCI cho hay, việc loại bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi các phương pháp định giá đất, cần được cân nhắc và xem xét lại.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa gửi góp ý đến Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định giá đất. Trong đó, VCCI đề nghị không loại bỏ phương pháp thặng dư trong các phương pháp định giá đất.
Góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định giá đất, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị không bỏ phương pháp thặng dư trong các phương pháp định giá đất.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, cần cân nhắc việc loại bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi các phương pháp định giá đất.
Theo VCCI, một số doanh nghiệp cho rằng, việc loại bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi các phương pháp định giá đất, cần được cân nhắc, xem xét ở một số điểm.
Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất; sớm triển khai quy định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng; phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất ít nhất khoảng từ 1,5 - 2%;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 10-14/7/2023.
Để đảm bảo các quy định liên quan đến quản lý Nhà nước về giá đất được hoàn thiện, đảm bảo phù hợp với thực tiễn tại các địa phương, ngày 13/7, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đối với Nghị định và Thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến định giá đất tại khu vực miền Bắc.
Theo các chuyên gia, việc loại bỏ phương pháp thặng dư sẽ xuất hiện nhiều bất cập, không giải quyết được các 'nút thắt' trong định giá đất hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 634/CĐ-TTg tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác định giá đất. Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương hoàn thành trước ngày 31-7 việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30-6-2014 về quy định chi tiết phương pháp định giá đất.
Ngày 11/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đối với Nghị định và Thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan định giá đất.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương tiếp tục vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong định giá đất.