Nhiều khó khăn trong giải ngân Chương trình MTQG Phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Quảng Trị

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, việc triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, trong đó việc giải ngân chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 đang gặp nhiều vướng mắc.

Ban Kinh tế - Ngân sách: Thẩm tra các nội dung trình kỳ họp HĐND tỉnh

Sáng 23.5, bà Nguyễn Thị Yến Mai – Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh chủ trì cuộc họp thẩm tra các nội dung trình kỳ họp thứ 12 HĐND tỉnh khóa X. Dự họp có bà Nguyễn Đài Thy– Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh.

Sửa quy định về sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Vận dụng phương châm 'dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thực hiện' để truyền thông cho Dự án 8

'Trong hoạt động truyền thông, các mô hình sử dụng các hình thức tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng theo phương châm 'dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thực hiện' để người dân nắm bắt được các nội dung', bà Lê Thị Thúy, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên, cho biết.

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ

Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp Nhân dân, tỉnh ta đã triển khai, thực hiện cơ bản đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đưa Thanh Hóa trở thành điểm sáng của cả nước trong công tác giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung, chương trình đang có những khó khăn, vướng mắc cần sớm được tháo gỡ.

Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định một số nội dung hỗ trợ, mức hỗ trợ từ nguồn vốn sự nghiệp ngân sách Nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025

Ngày 3/4/2024, tại kỳ họp thứ 20, Hội đồng Nhân dân tỉnh Ninh Bình đã thông qua Nghị quyết số 02/2024/NQ-HĐND sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định một số nội dung hỗ trợ, mức hỗ trợ từ nguồn vốn sự nghiệp ngân sách Nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ban hành kèm theo Nghị quyết số 86/2022/NQ-HĐND ngày 9/12/2022 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Ninh Bình.

Nhiều khó khăn trong nâng hạng sản phẩm OCOP

Sau gần 6 năm thực hiện Chương trình OCOP, tỉnh Thanh Hóa đã có 479 sản phẩm được gắn sao và hàng chục sản phẩm đã được đánh giá, xếp hạng lại khi hết hạn 36 tháng công nhận. Song, đến nay toàn tỉnh mới có 1 sản phẩm được nâng hạng từ 3 sao lên 4 sao và 1 sản phẩm đã đăng ký nâng hạng, đang chờ thẩm định

Sớm gỡ vướng trong thực hiện, giải ngân chương trình mục tiêu quốc gia

Thời gian qua, tỉnh Điện Biên đã có nhiều nỗ lực trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG). Tuy nhiên, do một số nội dung của các chương trình chưa được hướng dẫn cụ thể hoặc chậm hướng dẫn nên tỷ lệ giải ngân vốn, nhất là nguồn vốn sự nghiệp đạt rất thấp, chưa bảo đảm yêu cầu đề ra.

Hà Nội: Sớm ban hành Nghị quyết để nâng cao hiệu quả hoạt động của thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở

Ngày 12/3, tại hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội quy định một số nội dung chi, mức chi hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động của thiết chế văn hóa thể thao cơ sở phục vụ xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2023-2025 do Ủy ban MTTQ TP Hà Nội tổ chức, các đại biểu đều thống nhất cho rằng, việc sớm ban hành Nghị quyết về nội dung trên là thực sự cần thiết và cần được tiến hành khẩn trương.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa thể thao tại Hà Nội là vô cùng cấp bách

Theo các chuyên gia, việc hỗ trợ để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa thể thao cơ sở phục vụ xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2023-2025' tại Hà Nội là vô cùng cấp bách.

Hà Nội sẽ hỗ trợ mức chi để nâng cao hiệu quả hoạt động của thiết chế văn hóa cơ sở

Ngày 12/3, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, quy định một số nội dung chi, mức chi hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động của thiết chế văn hóa thể thao cơ sở phục vụ xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2023 - 2025.

Hà Nội: Phản biện xã hội về mức hỗ trợ thiết chế văn hóa cơ sở

'Với sự thống nhất cao của các đại biểu, tin rằng Nghị quyết quy định một số nội dung chi, mức chi hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động thiết chế văn hóa thể thao cơ sở phục vụ xây dựng nông thôn mới sẽ được Nhân dân đồng thuận'- Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP nói.

Điều chỉnh mức chi hỗ trợ thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở

Sáng 12-3, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố 'Quy định một số nội dung chi, mức chi hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa thể thao cơ sở phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2023-2025'.

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời cử tri huyện Ia Pa về việc bổ sung kinh phí cho các xã đã đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời cử tri huyện Ia Pa về việc bổ sung kinh phí cho các xã đã đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới.

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hòa Bình

Bộ Tài chính ban hành Văn bản số 1475/ BTC-HCSL, ngày 5/2/2024 về trả lời 2 nội dung kiến nghị của cử tri tỉnh Hòa Bình trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Hướng dẫn thực hiện bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 24/2023/TT-BNNPTNT hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 590/QĐ-TTg ngày 18/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bố trí dân cư các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

Hướng dẫn thực hiện bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện bố trí dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo...

Đào tạo chuyên môn cho nhân viên y tế, cô đỡ thôn, bản

Bạn đọc Phùng Minh Châu, dân tộc Mông ở Tuyên Quang hỏi: Việc chi đào tạo chuyên môn cho nhân viên y tế, cô đỡ thôn, bản trong Dự án chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số được thực hiện theo quy định nào?

Nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023

Năm 2023, công tác giải ngân vốn đầu tư công vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Điều này đòi hỏi hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) phải liên tục nắm bắt khó khăn, vướng mắc trong quá trình kiểm soát, thanh toán nguồn vốn quan trọng này để đề ra những giải pháp thiết thực.

Hỏi-đáp pháp luật: Chi tập huấn tăng cường kiến thức, năng lực cho cán bộ y tế, người cung cấp dịch vụ tại các tuyến

Bạn đọc Vòng Xuân Thái phường Điện Minh, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, việc chi tập huấn tăng cường kiến thức, năng lực cho cán bộ y tế, người cung cấp dịch vụ tại các tuyến về chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em nhằm giảm tử vong bà mẹ, trẻ em; nâng cao tầm vóc, thể lực người dân tộc thiểu số trong Dự án chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em được thực hiện theo quy định nào?

Gỡ khó trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ 2021 - 2025 sau gần 2 năm chính thức đi vào thực hiện tại thực tiễn địa phương đã đạt được những thành quả bước đầu. Tuy nhiên, do đây là một CTMTQG mới nên chưa có sự kế thừa kinh nghiệm triển khai. Chương trình lại được thực hiện tại địa bàn rộng lớn, có địa hình đồi núi phức tạp, chia cắt, xa các trung tâm lớn; thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh. Các hộ nghèo, cận nghèo sinh sống chủ yếu ở vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, điều kiện sản xuất không thuận lợi, trình độ dân trí thấp, không đồng đều... cùng một số nguyên nhân khách quan, chủ quan khác đã dẫn đến quá trình đưa Chương trình vào thực tiễn cuộc sống còn gặp khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi phải tiếp tục tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ để gỡ khó trong tổ chức thực hiện.

Thống nhất các vấn đề trình Kỳ họp thứ 12 HĐND tỉnh

Sáng ngày 29/11, các Tổ đại biểu tiếp tục thảo luận các tờ trình, dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ 12 HĐND tỉnh sắp tới. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các sở, ngành.

Giải ngân vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững: Liệu có kịp về đích? (Bài 2): 'Lỗi' chính sách hay do con người?

Xây dựng các cơ chế, chính sách sát đúng với thực tiễn là điều kiện cần, trong khi triển khai thực hiện một cách kịp thời, hiệu quả là điều kiện đủ để đưa chính sách vào cuộc sống. Tuy nhiên, thực tế triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững đang cho thấy sự 'lệch pha' giữa chính sách và thực thi chính sách, dẫn đến tiến độ triển khai có độ trễ.

Tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tính đến cuối tháng 9/2023, toàn tỉnh giải ngân đạt trên 42% kế hoạch vốn Trung ương giao theo giai đoạn 2021-2023. Để đạt mục tiêu kế hoạch giải ngân, tỉnh xác định tập trung tháo gỡ khó khăn, tiếp tục triển khai quyết liệt, vướng mắc ở đâu, tìm phương án tháo gỡ ở đó, bảo đảm nguồn vốn phát huy hiệu quả trong thực tiễn.

Quảng Ngãi đẩy mạnh đầu tư công trình nước sinh hoạt phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số

Từ đầu năm nay, Quảng Ngãi đã thực hiện đầu tư xây dựng 51 công trình nước sinh hoạt tập trung, phục vụ nhu cầu cấp thiết cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Trà Bồng: Triển khai hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi có 6 dân tộc anh em cùng sinh sống gồm: Kinh, Co, Hre, Ca dong, Hoa, Mường, trong đó người dân tộc Co chiếm đa số. Điều kiện tự nhiên của huyện khắc nghiệt. Mùa khô kéo dài và nắng nóng, lượng mưa trung bình khá cao và thường tập trung vào mùa mưa. Vì vậy thường gây ra hạn hán, lũ lụt và sạt lở đất, nứt núi, nhất là các khu vực có độ dốc cao, ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.

11 Nghị quyết HĐND tỉnh nhất trí thông qua tại Kỳ họp thứ 11

Kỳ họp thứ 11 - HĐND tỉnh khóa X, đại biểu HĐND tỉnh xem xét, biểu quyết nhất trí thông qua 11 Nghị quyết (NQ). Đây là các NQ quan trọng phục vụ cho sự phát triển chung của tỉnh, tạo cơ sở pháp lý cho UBND tỉnh tổ chức, triển khai thực hiện, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội đạt các chỉ tiêu nghị quyết của Tỉnh ủy và HĐND tỉnh đề ra.

Hướng dẫn nộp hồ sơ đề xuất dự án giảm nghèo bền vững lĩnh vực giáo dục năm 2024

Ngày 23/10/2023, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 5850/BGDĐT-GDCTHSSV hướng dẫn nộp hồ sơ đề xuất dự án thuộc Kế hoạch triển khai CTMTQG giảm nghèo bền vững của Bộ GD&ĐT năm 2024.

Giải ngân vốn đầu tư công: Áp lực ở chặng cuối! (Bài 2): Những rào cản gây 'độ trễ'

Công tác giải ngân vốn đầu tư công đang vướng phải nhiều rào cản khách quan lẫn chủ quan, cả về chính sách, thủ tục lẫn con người thực hiện. Những rào cản ấy đã và đang khiến cho mục tiêu giải ngân khó đạt như kỳ vọng.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc các dân tộc thiểu số rất ít người

Việt Nam có 16 dân tộc thiểu số có số dân dưới 10.000 người, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.

Hỗ trợ phát triển sản xuất và sinh kế cho nhóm dân tộc ít người

Hỗ trợ phát triển sản xuất và sinh kế nhằm xóa đói, giảm nghèo nhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc còn nhiều khó khăn.

Quy định về kinh phí hỗ trợ cho bà mẹ mang thai người dân tộc thiểu số

Các quy định được nêu tại Thông tư số 55/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính về quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Nhà nước thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hòa Bình

Bộ Tài chính ban hành Văn bản số 10328/BTC-HCSN, ngày 29/9/2023 về việc trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

9 tháng năm 2023: Công tác giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia còn nhiều khó khăn

Quyết tâm của tỉnh là phải giải ngân hết 100% nguồn vốn theo kế hoạch được giao để mang lại lợi ích cho người dân thụ hưởng các Chương trình MTQG.

Quyết liệt giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia

Ông Nguyễn Minh Luân, Phó chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia (Chương trình) tỉnh Cà Mau, yêu cầu, Phú Tân cần quyết liệt giải ngân vốn 2 Chương trình: giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2023 khi kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện các Chương trình này tại huyện Phú Tân vào ngày 10/11.

Hỏi-Đáp pháp luật: Mức hỗ trợ đối với trẻ em dưới 5 tuổi nhằm bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù

* Bạn đọc Hồ A Cất ở xã A Dơi, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, quy định về mức hỗ trợ đối với trẻ em dưới 5 tuổi nhằm bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù?

Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định mức chi hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý

Việt Nam có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Vì vậy, nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm. Để hỗ trợ phát triển ngành dược liệu trong nước, ngày 15/8/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định cụ thể về mức chi hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý.

Phát huy vai trò của nghệ nhân trong bảo tồn văn hóa dân tộc

Nghệ nhân nhân dân là người dân tộc thiểu số được hỗ trợ 1.000.000 đồng/ngày trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, truyền dạy hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống cho thế hệ kế cận.

Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi 'Ảnh đẹp nông thôn mới tỉnh Ninh Bình'

Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Ninh Bình ban hành Kế hoạch tổ chức Cuộc thi 'Ảnh đẹp nông thôn mới tỉnh Ninh Bình' (Sau đây gọi là Cuộc thi) cụ thể như sau:

Ngân sách chi cho chương trình khoa học công nghệ xây dựng nông thôn mới

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, trong đó hướng dẫn chi cho chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2023.

Ngân sách chi hỗ trợ truyền thông giảm nghèo đa chiều

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, trong đó có hướng dẫn chi từ ngân sách cho hoạt động truyền thông giảm nghèo đa chiều.

Hà Tĩnh thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang về các chương trình mục tiêu quốc gia

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành cấp tỉnh; Ủy ban MTTQ tỉnh; UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc triển khai thực hiện Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tại hội nghị các chương trình mục tiêu quốc gia.

Ngân sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tối đa 40 triệu đồng/hộ

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, trong đó, quy định mức chi hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo.

Mức chi cho biên soạn tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định thế nào?

Tại Thông tư số số 56/2023/TT-BTC mới ban hành, Bộ Tài chính quy định cụ thể 18 nội dung chi và mức chi cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật và hòa giải ở cơ sở. Trong đó, quy định rõ nội dung và mức chi đối với việc biên soạn, biên dịch tài liệu phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật và hòa giải ở cơ sở và thực hiện thông tin, truyền thông trên phương tiện thông tin đại chúng.