Sôi động không khí du Xuân tại các điểm di tích, vui chơi ở Hà Nội

Dịp Tết Nguyên đán năm nay, trời Hà Nội nắng ấm, thuận lợi cho những chuyến du Xuân đầu năm. Từ mùng 1 Tết (ngày 10/2) đến mùng 4 Tết (ngày 13/2), các điểm di tích, các điểm vui chơi trên địa bàn thành phố đều đón lượng lớn khách đến tham quan, trải nghiệm trong không khí tưng bừng, phấn khởi.

Sự kiện nổi bật ngày 12/2

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, chúc Tết công nhân, người lao động đang thi công Nhà ga S12, thuộc Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 12/2.

Người dân Thủ đô đi du Xuân lễ Tứ trấn Thăng Long Mồng 3 Tết

Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh.

Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh, thờ 4 vị thần trấn giữ, bảo vệ những vị trí huyết mạch Đông - Tây - Nam - Bắc của kinh thành thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

Người dân Thủ đô đi du Xuân lễ Tứ trấn Thăng Long mùng 3 Tết

Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh.

Đầu xuân lễ Tứ trấn, nét riêng đất Thăng Long

Quần thể di tích Thăng Long Tứ trấn với những nét đẹp lịch sử, văn hóa được lưu giữ trọn vẹn hàng trăm năm nay vẫn luôn là điểm hẹn quen thuộc của nhiều gia đình. Đi lễ Tứ trấn không chỉ là hoạt động gìn giữ nét đẹp văn hóa Tết Nguyên đán, mà còn là dịp hiếm hoi để tận hưởng Hà Nội trầm lắng, uy nghiêm và cổ kính.

Đền Quán Thánh, một trong 'Tứ trấn Thăng Long' xưa

Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa, nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Đây là một trong 'Thăng Long tứ trấn' – trấn Bắc của thành Thăng Long xưa, theo Cổng TTĐT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Du xuân - Khơi gợi ký ức và cảm xúc mùa xuân

Mùa xuân đã về trên khắp mọi nơi, mang theo những nụ hoa đào e ấp, những cành mai vàng rực rỡ và cả không khí Tết náo nhiệt. Trong không khí hân hoan ấy, chương trình 'Du xuân - Nét đẹp văn hóa ngày Tết' của Đài Hà Nội sẽ đưa quý vị đi trên hành trình khám phá những nét đẹp truyền thống của du xuân Hà Nội.

Sản phẩm văn hóa mang bản sắc Thủ đô

Thời gian qua, Hà Nội tập trung phát triển sản phẩm văn hóa. Mục tiêu là xây dựng điểm hội tụ của văn hóa cả nước, trở thành một nguồn lực phát triển mới.

Giải pháp tối ưu của hệ thống vé điện tử 'Trực tuyến - Liên thông - Đa phương thức' hỗ trợ các điểm du lịch tại Hà Nội

Hệ thống vé điện tử 'Trực tuyến - Liên thông - Đa phương thức' do Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) xây dựng là giải pháp mới, hoàn toàn khác biệt nhằm hỗ trợ các điểm du lịch đổi mới phương thức quản trị hệ thống vé tham quan, từ khâu bán vé, kiểm soát vé, báo cáo thống kê vé theo hướng khoa học, thuận tiện.

15 năm mở rộng địa giới hành chính: Gìn giữ, phát huy và hội nhập văn hóa

Ngày 1/8/2023, đánh dấu tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII. Từ thời điểm đó đến nay, Hà Nội đã phát huy tốt những nguồn lực mới về văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài, bền vững.

Hà Nội: Lấy văn hóa làm nền tảng để phát triển du lịch

Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển xã hội. Sự thống nhất trong đa dạng văn hóa Việt Nam nói chung và của Hà Nội nói riêng với những giá trị đặc sắc đã và đang trở thành nguồn lực vô tận để phát triển du lịch.

Quận Ba Đình: Phát huy giá trị trung tâm đô thị lịch sử của Thủ đô

Quận Ba Đình được xem là trung tâm hành chính, chính trị của quốc gia, nơi diễn ra các sự kiện trọng đại.

Hé lộ 'bí mật lịch sử' thú vị của Công viên Thủ Lệ Hà Nội

Sau khi thành lập, Công viên Thủ Lệ - Vườn Thú Hà Nội đã tiếp nhận nhiều cá thể động vật có lai lịch đặc biệt, như đôi sếu mà Thủ tướng CHDCND Triều Tiên Kim Nhật Thành tặng Bác Hồ...

Cùng khám phá phố đi bộ Hà Nội trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh

Theo tin mới nhất, Thành phố Hà Nội sẽ mở cửa phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm trong 4 ngày từ 1-4/9, thời gian hoạt động từ 7h đến 24h đón du khách tham quan thủ đô nhân kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh. Bạn đã có thể chuẩn bị hành trình khám phá phố đi bộ trong những ngày này.

Kỳ 3: Những mạch ngầm hội tụ, hòa quyện để tỏa sáng

Ngày 1/8/2023, đánh dấu tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12. Đây là quyết định mang ý nghĩa lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, mở ra thời kỳ phát triển mới của Hà Nội.

Bài cuối: 'Thăng Long tứ trấn' - Nét văn hóa lịch sử đặc sắc

Mảnh đất Hà Nội nghìn năm văn hiến với biết bao vẻ đẹp làm xao động lòng người, từ những vẻ đẹp hết sức bình dị, cổ kính của những ngôi chùa đến những công trình kiến trúc đồ sộ. Trong bao vẻ đẹp đó, 'Thăng Long tứ trấn' mang đậm nét văn hóa lịch sử, là biểu tượng của Thăng Long ngàn năm văn hiến.

Hà Nội: Từ 'Kinh đô văn hóa' đến 'Kinh đô sự kiện'

Không có rừng vàng biển bạc như nhiều địa phương khác trên cả nước, nhưng Hà Nội lại là kinh đô diễn ra sự kiện văn hóa quốc tế nhiều nhất cả nước. Những cuộc 'giao thoa' đến từ các nền văn hóa trên thế giới trong suốt nhiều thập kỷ đã chứng tỏ sức hấp dẫn của mảnh đất kinh kỳ.

Phát triển văn hóa - động lực cho sự phát triển bền vững Thủ đô: Khẳng định thương hiệu du lịch Thủ đô từ nền tảng văn hóa

Hà Nội luôn được du khách trong nước và bạn bè quốc tế đánh giá là một điểm đến thân thiện, an toàn, hấp dẫn. Mang trong mình bề dày truyền thống văn hóa được hội tụ hàng nghìn năm qua, Hà Nội sở hữu hệ thống di sản văn hóa đặc sắc, đa dạng. Nguồn tài nguyên vô giá này là nền tảng để Hà Nội phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, mang thương hiệu đặc trưng tương xứng với vị thế của mình.

Ngắm Hà Nội 100 năm trước 'quen mà lạ' qua loạt ảnh hiếm

Những hình ảnh hiếm hoi về Hà Nội cách đây 100 năm sẽ khiến cho chúng ta cảm thấy vừa quen thuộc vừa mới lạ.

Bảo tồn các giá trị văn hóa để phát triển du lịch

Phát triển du lịch gắn chặt với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc chính là lấy văn hóa làm nền tảng để phát triển du lịch. Với tầm nhìn chiến lược và được định hướng dài hạn, Hà Nội - nơi hội tụ nghìn năm văn hiến là nguồn lực vô tận hứa hẹn phát triển ngành Du lịch mang đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam.

Chú trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Từ nhiều năm nay, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được thành phố Hà Nội xác định là khâu đột phá, góp phần tạo nền tảng quan trọng để Thủ đô thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển toàn diện, nhanh và bền vững.

Thúc đẩy bảo tồn, phát huy các giá trị di sản

Ngày 8/5, Trường đại học Hòa Bình tổ chức lễ vinh danh khen thưởng cán bộ, sinh viên đội tuyển đoạt giải Cuộc thi 'Bảo tồn di sản văn hóa châu Á và các giải pháp bền vững' lần thứ nhất do UNESCO tổ chức và thành lập Câu lạc bộ du lịch di sản xanh.

Hà Nội: Trang trọng Lễ hội tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Lễ hội đền Kim Liên và Lễ hội Đình Đại-Bạch Mai được tổ chức ngày 5/5 (16/3 âm lịch) để tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương - 1 trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Tưng bừng lễ hội đền Kim Liên - ngôi đền cổ trong Thăng Long Tứ Trấn

Sáng 5/5 (ngày 16/3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Ngày 5/5 (tức 16/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và lễ hội Đình Đại - Bạch Mai (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhằm tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương, một trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Lễ hội truyền thống Đền Kim Liên - một trong Thăng Long tứ trấn

Sáng 5/4/2023 (ngày 16/3 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn Đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội), đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Ngày 22/4, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức Lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ tại Di tích Quốc gia đặc biệt - Đền Quán Thánh.

Hà Nội đến để yêu

Vẻ đẹp cổ kính của Hà Nội được hiện lên từ văn hóa ứng xử, văn hóa ẩm thực đến kiến trúc hay các di tích, danh lam thắng cảnh. Đến Hà Nội để chiêm ngưỡng nét đẹp sâu lắng, nhẹ nhàng của vùng đất đã trải qua mấy nghìn năm văn hiến.

Hà Nội có tên gọi đầu tiên trong lịch sử là gì?

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã có nhiều tên gọi khác nhau. Một số cái tên trở nên thân thuộc với người Việt như Đại La, Thăng Long, Hà Thành…

Cần xây dựng chiến lược giữ gìn, phát huy tối đa giá trị các di tích, di sản

Ngày 21/3, tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', các đại biểu đã thảo luận về các giải pháp bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị của Thủ đô di sản, đặc biệt phát triển thương hiệu 'Thành phố sáng tạo';…

Hà Nội phải dẫn đầu về văn hóa

Hàng chục chuyên gia, nhà quản lý về văn hóa có dịp góp tiếng nói sâu sắc về văn hóa Hà Nội, tại hội thảo khoa học Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại do thành phố Hà Nội tổ chức ngày 21/3. Các chuyên gia thống nhất quan điểm: Hà Nội phải dẫn đầu cả nước về văn hóa, là nơi hội tụ tinh hoa, anh tài.

Hà Nội nằm trong danh sách điểm đến được tìm kiếm nhiều dịp 30/4

Trang Booking.com vừa đưa ra danh sách những điểm đến được du khách tìm kiếm nhiều nhất vào dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới dựa trên đánh giá của du khách. Thành phố Hà Nội là 1 trong 10 điểm đến trong danh sách này.

Hà Nội nằm trong tốp điểm đến được khách tìm kiếm nhiều dịp 30-4

Trang Booking.com vừa đưa ra danh sách những điểm đến được du khách tìm kiếm nhiều nhất vào dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 sắp tới dựa trên đánh giá của du khách. Thành phố Hà Nội là 1 trong 10 điểm đến trong danh sách này.

Đền Quán Thánh, nơi thờ vị trấn giữ cửa Bắc thành Thăng Long

Đền Quán Thánh có tên chữ là Trấn Vũ Quán, được xây từ thời vua Lý Thái Tổ (1010 – 1028) để thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, một trong bốn vị thần trấn giữ bốn cửa ngõ Kinh thành Thăng Long khi xưa.

Đền Kim Liên, ngôi đền cổ linh thiêng trong Thăng Long Tứ Trấn

Di vật quan trọng tại đình Kim Liên ngoài tấm bia đá 'Cao Sơn Đại Vương thần từ bi minh' còn có 39 đạo sắc phong cho Cao Sơn Đại Vương

'Thăng Long tứ trấn' là tên gọi của các công trình kiến trúc đặc biệt nào?

Những công trình kiến trúc này được xây dựng để thờ các vị thần trấn giữ 4 vị trí huyết mạch phía Đông, Tây, Nam và Bắc của kinh thành Thăng Long xưa. Hiện, các công trình này được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa của Đức Thánh Linh Lang Đại Vương

Ngày 1/3, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa của Đức Thánh Linh Lang Đại Vương tại đền Voi Phục.

Quận Ba Đình: Ấn tượng lễ hội Ngày hóa của Đức Thánh Linh Lang Đại Vương

Sáng 1/3, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa của Đức Thánh Linh Lang Đại Vương tại Đền Voi Phục (phường Ngọc Khánh).

Về hội Trường Lâm xem điệu múa cổ Lột rắn

Ngày 28/2 (tức mồng 9/2 âm lịch), Ủy ban nhân dân quận Long Biên (Hà Nội) tổ chức lễ khánh thành Dự án tu bổ Di tích đình Trường Lâm, khai hội đình Trường Lâm Xuân Quý Mão 2023.

Khánh thành tu bổ di tích đình Trường Lâm

Đình Trường Lâm thờ Linh Lang đại vương vừa được đầu tư tu bổ với tổng kinh phí khoảng 5,7 tỷ đồng. Lễ khánh thành được tổ chức đúng dịp khai hội đình Trường Lâm - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đam mê kỳ lạ của nhà sưu tập cổ vật 9x

Họa sĩ La Quốc Bảo là người sưu tập cổ vật và nghiên cứu độc lập về mỹ thuật nhà Nguyễn. Anh đảm nhận các dự án tái hiện trang phục cung đình của triều đại này.

Nuôi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước qua những tiết học giáo dục địa phương

Nhiều trường học ở Hà Nội đang triển khai các hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh, góp phần giáo dục lòng tự hào, tình yêu quê hương, đất nước. Nhiều tiết học được thiết kế có nội dung phong phú, gần gũi, phát huy được sự sáng tạo và hứng thú học tập cho các em.

Dạy thực nghiệm giáo dục địa phương theo Chương trình GDPT 2018

Sáng ngày 9/2, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Ba Đình đã chỉ đạo và tổ chức tiết dạy thực nghiệm vòng 2 tài liệu giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 tại Trường Tiểu học Hoàng Diệu.

Triển khai giáo dục địa phương theo Chương trình GDPT 2018

Ngày 9/2, Phòng GD&ĐT Ba Đình tổ chức dạy thực nghiệm tài liệu giáo dục địa phương theo Chương trình GDPT 2018 tại trường TH Hoàng Diệu.

Tổ chức dạy thực nghiệm vòng 2 tài liệu giáo dục địa phương

Ngày 9/2, tại Trường Tiểu học Hoàng Diệu, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Ba Đình đã chỉ đạo và tổ chức tiết dạy thực nghiệm vòng 2 tài liệu giáo dục địa phương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

'Thăng Long tứ trấn' – điều ít biết về 4 ngôi đền thiêng trấn giữ đất Hà thành

Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến lưu giữ hàng nghìn di tích với bề dày lịch sử, kiến trúc độc đáo gắn với huyền tích kỳ ảo. Đặc biệt, tại mảnh đất Hà thành có 4 ngôi đền thiêng, được mệnh danh là 'Thăng Long tứ trấn', trấn giữ bốn hướng Đông - Tây - Nam - Bắc. Tương truyền, 4 ngôi đền này đã bảo vệ, che chở cho kinh thành Thăng Long được bình an, thịnh vượng.

Trang nghiêm lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' tại đền Voi Phục

Sáng 4/2, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' tại di tích Quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ Trấn' - đền Voi Phục.

Khai mạc Lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai Xuân' năm Quý Mão 2023

Sáng 4/2 ( tức 14 tháng Giêng Âm lịch), quận Ba Đình tổ chức lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' năm Quý Mão 2023 tại di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ Trấn' - đền Voi Phục.

Độc đáo lễ hội truyền thống 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' tại đền Voi Phục

Sáng 4-2, quận Ba Đình tổ chức khai mạc lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' năm Quý Mão 2023 tại di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ Trấn' - đền Voi Phục. Dự lễ khai mạc có Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong.