Để thực hiện âm mưu chống phá, can thiệp vào công việc nội của Việt Nam trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền và cổ vũ cho hoạt động chống phá đất nước, các cá nhân, tổ chức thù địch, phản động, những phần tử cơ hội ở trong, ngoài nước tiếp tục thực hiện chiêu trò 'thương vay, khóc mướn' xung quanh phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trương Văn Dũng.
Ngày 27/6, TAND tỉnh Gia Lai đã xét xử sơ thẩm bị cáo Chu Nữ Diệu Huyền (SN 1985), cựu nhân viên Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Chi nhánh Gia Lai về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', và 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'.
Nhiều năm qua, Đài Tiếng nói Hoa Kỳ - VOA giống như một cái loa rách chuyên nói càn. Xét về ngữ nghĩa và căn cứ theo từ điển tiếng Việt, hành động nói càn tức là nói bừa, nói ẩu, nói bậy mà không kể đến phải hay trái, nên hay không nên. Và để khuyên những người nói năng thiếu suy nghĩ, ông bà xưa đã dạy: Ăn có thể bậy, nhưng nói thì không được bậy, kẻo gây họa cho chính mình. Thế nhưng, với bản chất phản động, hận thù của những kẻ gian manh, dối trá, VOA đã giẫm đạp lên sự thật bằng việc dùng lời nói để lấp liếm, che đậy sự thiếu trung thực của mình.
Tại tỉnh Gia Lai, một số cá nhân lợi dụng mác nhân viên ngân hàng để huy động vốn, vay mượn 'lãi suất cao bất thường' rồi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác.
Theo từ điển tiếng Việt, cụm từ 'dị hợm' có nguồn gốc phương ngữ và có nghĩa là kỳ quái, khác thường, không những quái gở mà còn quái đản, quái chiêu hoặc khác người đến mức lập dị. Tất nhiên, những ai bị gọi là dị hợm đều là những kẻ đáng chê cười, bị lên án. Xét về mặt ngữ nghĩa như đã nêu trên thì Tổ chức Nhân quyền thế giới - HRW và những kẻ đồng lõa với tổ chức này là kiểu như vậy. Bởi lẽ từ khi ra đời đến nay, HRW cùng những kẻ ăn theo nói leo là VOA, RFA, BBC, RFI… tuy đã vừa điếc lại vừa đui nhưng dị hợm ở chỗ chuyên kiếm sống bằng nghề thương vay, khóc mướn. Chưa hết, khi bệnh nghề nghiệp phát tác, chúng còn kiêm luôn cả nghề ăn vạ và chửi bậy.
Chiều 30/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Cẩm Lệ (TP. Đà Nẵng) đã tống đạt các quyết định khởi tố, bắt tạm giam đối với Ngô Văn Giàu (SN 2000, trú phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu) và Tống Phước Anh Quốc (SN 2001, trú phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ) về hành vi 'Cướp tài sản'.
Ngày 20/3, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai xét xử sơ thẩm, tuyên phạt 19 năm tù đối với bị cáo Lê Thị Thương (35 tuổi, cựu nhân viên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh tỉnh Gia Lai) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điểm a, khoản 4, điều 174 Bộ luật Hình sự.
Nhân viên chi nhánh ngân hàng BIDV đã vay 19 tỉ đồng của 15 cá nhân rồi chiếm đoạt, trong đó nhiều người thân, bạn bè là nạn nhân
Ngày 20/3, TAND tỉnh Gia Lai đưa vụ án Lê Thị Thương (SN 1987, quê Nghi Sơn, Thanh Hóa, trú tại TP.Pleiku, Gia Lai) trong vụ lừa đảo hàng chục tỷ đồng, ra xét xử. Tòa tuyên phạt bị cáo mức án 19 năm tù.
Đã khi nào vào chiều 30 Tết, bạn rời bỏ cái bận rộn thường ngày để đến ngồi bên bờ sông, ngắm một cây đào đang bừng thức trong gió đông, cánh nở rồi rụng xuống nhường chỗ cho những cánh mới đang nhú lên. Và bạn tự hỏi, hoa đào ơi người từ đâu đến. Rồi trong cái tĩnh lặng của cảnh vật, bạn thấy như cả bạn và hoa đào đang đáp xuống mùa xuân.
Với phương châm lấy chống phá về chính trị, tư tưởng làm khâu đột phá, những năm qua, các thế lực thù địch, phản động, chống đối, cơ hội chính trị đã tìm mọi cách để tấn công các giá trị tinh thần của xã hội, cổ xúy cho những quan điểm văn hóa lệch lạc, đòi tách văn học, nghệ thuật ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng, kêu gọi thành lập cái gọi là hội nhóm văn học, nghệ thuật 'độc lập'…
Làm cha mẹ, chúng ta hãy cho con mình một tuổi thơ trong sáng, dù đói, no trẻ đều cần được sống thân thiện an lành với mái ấm gia đình...
Chưa bao giờ ông giáo viết điếu văn mà khổ sở đến thế. Viết được vài dòng lại gạch.
Hoàng Điệp là cô giáo. Chị có thời gian sống ở Trung Đông, nơi có những câu chuyện cổ tích đầy quyến rũ và những sa mạc mênh mông nắng gió. Thơ chị thường ngắn và nặng suy tư.
Ngày 23-3-2022, đối tượng Lê Văn Dũng (tức Lê Dũng Vova, 52 tuổi) bị Tòa án nhân dân TP. Hà Nội tuyên phạt 5 năm tù và 5 năm quản chế sau khi mãn hạn tù vì tội tuyên truyền chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cũng như những bài viết xuyên tạc từ trước đến nay khi diễn ra phiên tòa xét xử vụ án có liên quan đến các tội danh quy định tại các điều 117, 331… của Bộ luật Hình sự năm 2015, những kẻ bồi bút tiếp tục sử dụng thủ đoạn xuyên tạc để 'đòi trả tự do', cho rằng 'bị án tù vì thực hiện quyền tự do ngôn luận', 'chính quyền đàn áp những người bất đồng chính kiến'… để thổi phồng sự việc, vu khống chính quyền và xuyên tạc hệ thống pháp luật ở Việt Nam.
Vụ việc đề thi Văn lớp 9 cuối học kỳ I có nội dung nhạy cảm của Phòng GDĐT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận.
Bị chủ nợ ráo riết đòi nhưng không có tiền trả, nữ nhân viên ngân hàng tuyên bố vỡ nợ rồi đề nghị phía cơ quan công an bảo vệ gia đình mình.
Nhiều nạn nhân cho rằng nữ nhân viên ngân hàng ở Gia Lai vay gần 200 tỉ đồng rồi tuyên bố vỡ nợ đã chuẩn bị kịch bản từ trước để đối phó với cơ quan pháp luật.
Nữ nhân viên hợp đồng thời vụ tại một ngân hàng ở tỉnh Gia Lai đã công bố vỡ nợ với số tiền nợ 173 tỉ đồng.
Kết quả kiểm tra, xác minh vụ vỡ nợ trên địa bàn TP Pleiku, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Gia Lai xác định người vay tiền là nhân viên ngân hàng và số tiền người này vay mượn rồi tuyên bố vỡ nợ là rất lớn.
Liên quan đến việc nhân viên ngân hàng vỡ nợ hơn 100 tỉ, Phòng CSHS Công an tỉnh Gia Lai đã vào cuộc điều tra, làm rõ có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay không.
Theo nguồn tin, Phòng Cảnh sát Hình sự Công an tỉnh đã thụ lý điều tra vụ vỡ nợ hơn 100 tỷ đồng tại TP. Pleiku. Trước đó, vụ việc được giao cho Đội Cảnh sát Kinh tế Công an TP. Pleiku xác minh làm rõ. Tuy nhiên, với số tiền lớn và với mức độ nghiêm trọng của vụ việc nên hồ sơ đã được chuyển đến Phòng Cảnh sát Hình sự.
Người cho bà Lê Thị Thương vay nhiều tiền nhất theo giấy vay nợ lên tới 133,6 tỷ đồng. Nạn nhân này cũng làm ngân hàng, nhiều lần vay nợ của nhau.