Những câu hỏi khó về đạo đức Phật giáo và chiến tranh Nga - Ukraine

'Các vấn đề bất đồng được giải quyết tốt nhất thông qua đối thoại. Hòa bình thực sự chỉ đến từ sự hiểu biết lẫn nhau và tôn trọng hạnh phúc của nhau'

Tổng quan và khái lược về Phật giáo Hàn Quốc

Đạo Phật Hàn Quốc đã mang đến cho nhân dân xứ Kim Chi những triết lý, tư tưởng, quan điểm sống đầy giá trị, chuẩn mực đạo đức, nhân văn, từ bi, trí tuệ.

Đại học Edinburgh ra mắt chương trình Thạc sĩ về Nghiên cứu Phật giáo

Đại học Edinburgh (Scotland, Vương quốc Anh) đã ra mắt chương trình Thạc sĩ Khoa học (MSc) về Nghiên cứu Phật giáo, nhằm cung cấp phương pháp tiếp cận đa ngành về lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo.

Hành trình ngàn năm của Phật giáo trên đất nước Thái Lan

Thái Lan là một trong những vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi mà những dấu ấn của Phật giáo Nam truyền (Theravāda) vẫn còn hiện diện rõ rệt trong đời sống văn hóa và tín ngưỡng.

Cẩn trọng khi 'sùng bái' hạnh đầu đà

Đầu đà (Sanskrit: Dhūtaguna, Pāli: Dhutanga) là nhóm phương pháp khổ hạnh mang tính chất tự nguyện trong Phật giáo, nhằm dứt trừ sự dính mắc, tham dục, phiền não.

Khái lược Phật giáo Afghanistan

Chính phủ nước Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan đã thể hiện sự quan tâm đến việc bảo tồn di sản Phật giáo của đất nước họ, công nhận tầm quan trọng về mặt lịch sử và văn hóa của họ.

Lịch sử Phật giáo Myanmar – Vùng đất giáo lý nguyên thủy

Sự bền bỉ và sức sống của Phật giáo trong suốt các thời kỳ khác nhau tại Myanmar chứng minh rằng Phật giáo không thể thiếu trong tinh thần con người Myanmar.

Lịch sử tín ngưỡng Quán Thế Âm và sự dung hòa với các trường phái Phật giáo

Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự 'từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi', thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác nhau thì về mặt biểu tượng vẫn là tương đồng.

Hạnh nguyện Địa Tạng Bồ-tát

NSGN - Chỉ trong Phật giáo Đại thừa mới có Bồ-tát xuất hiện. Còn Phật giáo Nguyên thủy chỉ nói đến hạnh nguyện Bồ-tát của Đức Phật Thích Ca và nhắc đến ba Đức Phật quá khứ là Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni và Phật Ca Diếp.

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Phật giáo Nguyên thủy đương nhiên là cái gốc của Phật giáo. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần phải hiểu và áp dụng trong cuộc sống. Nếu chỉ hiểu lý thuyết, không suy nghĩ sâu sắc và không áp dụng trong việc tu hành của mình chắc chắn không được kết quả tốt đẹp.

Nhiều bạn trẻ vượt đường xa đến ngôi chùa đặc biệt để cầu an cho cha mẹ

Nhiều bạn trẻ vượt hàng chục thậm chí hàng trăm cây số từ khắp các tỉnh thành đổ về chùa Bửu Long (tọa lạc tại TP Thủ Đức, TP.HCM), không chỉ là chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc tuyệt mỹ mà còn để cầu an cho cha mẹ trong mùa Vu lan.

Cổng trời Khmer Kon Kas, An Giang

Chùa Tuak Prasat (chùa Kon Kas) tọa lạc tại ấp An Hòa, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Phật giáo và Chữa lành

Phật giáo là một phức hợp các nguyên lý tâm linh, các pháp môn thực hành và người thực hành đều được thiết kế để nâng cao cuộc sống của con người, tương ứng với tầm hiểu biết và lòng sùng đạo của họ.

Đại học Edin Khai giảng Chương trình Thạc sỹ Toàn diện về Nghiên cứu Phật học

Chương trình mới này được thiết kế để cung cấp cho nghiên cứu sinh sự hiểu biết toàn diện về triết học Phật giáo, đạo đức, nghệ thuật, văn hóa vật chất (toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử)...

Từ bi và trí tuệ

Shravasti Dhammika đã viết hơn 25 cuốn sách và nhiều bài báo về Phật giáo và các chủ đề liên quan. Sư cũng nổi tiếng với những buổi nói chuyện trước công chúng và đại diện cho Phật giáo Theravada tại Hội nghị Thiên niên kỷ Phật giáo châu Âu ở Berlin năm 2000.

Sống hạnh phúc với lòng từ bi

Người sống có lòng từ bi sẽ đem lại hạnh phúc, niềm vui và bình an cho chính mình và người xung quanh, cũng như tạo ra sự lan tỏa tiếp tục...

Đạo Phật luôn có mặt bên cạnh khổ đau của cuộc đời

Tất cả giáo lý của đạo Phật đều được xây dựng trên nhận thức về đau khổ của cuộc đời. Khổ đế là sự thực căn bản trong bốn sự thực cao cả: Tứ diệu đế.

Bình Dương: Lễ dâng y tắm mưa tại chùa Tông Kim Quang

Ngày 14-7, tại chùa Tông Kim Quang tổ chức lễ dâng y tắm mưa, một nghi thức quan trọng trước khi chư Tăng bước vào mùa An cư kiết hạ theo truyền thống Phật giáo Nam tông Khmer.

Thiền sư người Đức gốc Do thái - bậc thầy của nhiều nhà lãnh đạo Phật giáo phương Tây

Thiền sư Nyanaponika Thera, người Đức gốc Do thái, người đồng Sáng lập Nhà Xuất Bản Buddhist Publication Society (BPS) tại Sri Lanka, học giả

Chiếc áo không làm nên nhà sư

Thành ngữ người Việt thường nghe 'Chiếc áo không làm nên nhà sư', nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài.

Khái quát về nguồn gốc kinh A-hàm

Kinh điển A-hàm là kinh điển có hình thái nguyên thủy nhất. Trên phương diện Văn học sử, người ta tìm thấy ở đây hình ảnh sống động nhất và chân thật nhất về cuộc đời Đức Phật và giáo đoàn Phật giáo ngày xưa. Do không được tiếp cận với các văn bản cổ cũng như các bản Pàli, một số hệ tư tưởng Bắc truyền từ lâu đã xem nhẹ Kinh A-hàm. Tất nhiên về mặt Tư tưởng sử, họ không tìm thấy những quan niệm như Phật tính, Tam thân v.v... trong kinh điển Nguyên Thủy, nhưng phương pháp mà Phật chỉ dạy để liễu sinh thoát tử, chứng nhập Niết-bàn thì không thể không nghiên cứu trong Kinh A-hàm mà có thể tìm hiểu chính xác được. Do vậy, sự tìm tòi, đối chiếu, phân loại cũng như hiệu đính các bản kinh của một số học giả và danh tăng cận đại là việc làm vô cùng ý nghĩa.

Đạo Phật nguyên thủy tại Việt Nam

Đạo Phật nguyên thủy được truyền bá đến các tỉnh thành khắp miền nam và miền trung nước Việt và nhiều chùa được thiết lập. Theo thống kê năm 1997, có tất cả 64 chùa Nguyên Thủy, trong đó có 19 chùa tại Sài Gòn [6]. Ngoài chùa Bửu Quang và Kỳ Viên, còn có nhiều chùa nổi tiếng khác như chùa Bửu Long, Giác Quang, Phổ Minh, Tam Bảo (Đà Nẵng), Thiền Lâm và Huyền Không (Huế), và Thích Ca Phật Đài ở Vũng Tàu.

'Khóa tu' ở nơi đặc biệt, trẻ không phải ngồi hàng giờ tụng kinh

'Mùa hè là lúc con trẻ được nghỉ ngơi vui chơi. Chúng tôi không muốn tạo thêm áp lực học hành mệt mỏi thân tâm cho con trẻ, nên ở đây các con không phải ngồi hàng giờ nghe học giáo lý hay tụng kinh'.

Hạnh phúc mỗi ngày từ năng lượng từ bi, tình yêu thương của nhà Phật

Mỗi câu chiêm nghiệm của trong cuốn sách Hạnh phúc mỗi ngày là một hạt mầm an lạc, giúp bạn từng ngày nuôi dưỡng sự an nhiên, tĩnh lặng và hạnh phúc bên trong mình.

An cư là sức mạnh của tăng đoàn

Mùa an cư, chính là lúc tái tạo lại nguồn sinh lực của Tăng đoàn. Đức Phật vô cùng chú trọng đến vấn đề bảo hộ sinh mạng của muôn loài, cũng như vấn đề bảo vệ môi trường người xuất gia một cách tốt nhất, cho nên, Ngài chế định an cư kiết hạ cho chư Tăng ni vào mùa mưa.

Hạnh đầu đà của Devadata, 12 và 13 Hạnh đầu đà ra đời vào thế kỷ 5 sau CN

Các hạnh đầu đà, dù là 12 hạnh hay 13 hạnh, đều không phải do đức Phật quy định cho người xuất gia. Chính đức Phật đã nghiêm cấm Devadatta không được truyền bá 5 hạnh đầu đà. Chính đức Phật suýt chết về hạnh đầu đà và kêu gọi từ bỏ lối tu khổ hạnh ép xác.

Sự hình thành của A Tỳ Đạt Ma

Lúc đầu A tỳ đạt ma chỉ luận cứu những đề mục đặc thù như thiền định, trí tuệ. Nhưng trong quá trình tiến bộ liên tục nó đã lấy việc thuyết minh các đề mục đó một cách hệ thống làm nhiệm vụ và để tránh khó khăn nó lại chia các vấn đề đó ra từng bộ môn (chư môn phân biệt). Do đó mới có nhiều luận thư, và sau cùng để tiện việc học hỏi lại có các luận thư cương yếu ra đời.

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikayà

Kinh tạng Nikayà, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã. Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.

Cuốn sách chứa đựng 365 trích dẫn hay của thiền sư Ajahn Brahm

'Hạnh phúc mỗi ngày' là quyển sách gói ghém 365 câu chiêm nghiệm sâu sắc được đúc kết bởi thiền sư Ajahn Brahm - một trong những thiền sư có sức ảnh hưởng lớn ở phương Tây hiện nay.

'Hạnh phúc mỗi ngày' - 365 trích dẫn hay cho từng ngày khai mở

Cuộc sống hiện đại luôn ngập tràn thách thức, căng thẳng và hối hả. Giữa bối cảnh đó, mỗi người cần chủ động thêm vào đời sống của mình những khoảng dừng tĩnh lặng bên cạnh những câu nói 'thiền' đầy cảm thông và tỉnh thức.

Lung linh đêm thọ Đầu đà và rước Xá-lợi ở chùa Bửu Long

Theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, cứ mỗi rằm tháng Giêng, chùa Bửu Long lại trang nghiêm tổ chức lễ thọ Đầu Đà và rước Xá-lợi nhằm giúp Phật tử khởi phát đức tin nơi Tam bảo và tinh tấn tu học.

Mở cánh cửa dẫn vào Duy thức

Duy thức là một trong số những trường phái quan trọng nhất của Phật giáo, cũng như có dấu ấn đặc biệt quan trọng trong lịch sử phát triển của Phật giáo Đại thừa.

Nhà Trắng tổ chức kỷ niệm lễ Vesak 2024

Truyền thống này được khởi xướng bởi chính quyền của Tổng thống Joe Biden. Đây không chỉ là một sự kiện tôn giáo mà còn là một biểu tượng của sự đa dạng và hòa hợp văn hóa.

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Nguồn gốc và ý nghĩa lễ Phật đản

Đại lễ Phật đản - Vesak được Liên Hợp Quốc tổ chức kỷ niệm hằng năm vào ngày trăng tròn tháng 5 Dương lịch, tương đương với ngày 15/4 Âm lịch.

Ý nghĩa văn hóa giáo dục Phật giáo ở Myanmar

Giáo dục Phật giáo ở Myanmar có ý nghĩa văn hóa sâu sắc, gắn liền với di sản và truyền thống phong phú của đất nước. Bắt nguồn từ nguồn gốc lịch sử của giáo lý Phật giáo, giáo dục ở Myanmar chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các nguyên tắc của Phật giáo, hình thành không chỉ chương trình giảng dạy và phương pháp giảng dạy mà còn cả các giá trị và chuẩn mực xã hội.

Những điều cần biết về Lễ Phật đản

Không chỉ tưởng nhớ Đức Phật, lễ Phật đản còn là ngày thực hành lời Phật dạy, gìn giữ hòa bình và đem lại nguồn an lạc tinh thần cho nhân loại.

Lễ Tam Hợp (Phật Ðản) trong truyền thống Nam tông

Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Ðản sinh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ 'Tam Hợp', ngày lễ Vesakha.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ Phật đản

Lễ Phật đản hay còn được gọi là Vesak là một trong những ngày lễ lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Tăng Ni, Phật tử trên thế giới và Việt Nam.

Nguồn gốc và ý nghĩa của đại lễ Phật đản

Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Đại lễ Phật đản hay Lễ Phật đản sinh là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật.

Đừng để 'Phật giáo u buồn' như thế!

Giới luật Phật giáo làm nhằm giúp con người tránh xa việc ác, và hẳn nhiên hướng đến việc thiện. Ở thế gian, một người không phạm pháp đã được xem là người hiền lương. Nhưng người Phật tử còn hơn thế nữa, luôn hướng đến cái tích cực.

Ý nghĩa Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesak mang những ý nghĩa rất sâu sắc, rộng lớn, biểu trưng cho các nguyên lý của Phật giáo, mang lại vô số lợi lạc...

Phật lịch được tính như thế nào?

Gần đây, nhiều bạn đọc phản ánh về việc ghi Phật lịch trên các sự kiện của Giáo hội, gây ngộ nhận rằng Phật lịch được tính theo... năm mới Tây lịch, hoặc âm lịch... Vậy theo Phật giáo, cách tính Phật lịch thế nào là đúng và thời gian thay đổi Phật lịch từ lúc nào?

Nghệ thuật tạo tác tượng Phật

Nhìn chung nghệ thuật tạo tác tượng Phật nói riêng, nghệ thuật điêu khắc nói chung của các nước châu Á đều mang tính ước lệ, biểu trưng, ẩn dụ

Phật Di Lặc là ai?

Hình tượng vui vẻ, phúc hậu của Phật Di Lặc khá quen thuộc với mọi người, tuy nhiên Phật Di Lặc là ai vẫn là điều mà rất nhiều người chưa biết.

Đạo Phật Nguyên thủy và đạo phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?

Nguyện tu tập thực hành năm Giới theo Phật giáo Nguyên Thủy Chơn Như

Đạo Phật rất tuyệt vời dạy con người tu tập để thoát ra ngoài khỏi hoàn cảnh khổ của đời sống con người bằng sự thay đổi trong nghề nghiệp, từ bỏ chuyển đổi các nghề nghiệp ác chuyển sang các nghành nghề khác để không làm khổ mình, không làm khổ người

Về An Giang trải nghiệm Lễ hội Chôl Chnăm Thmây của người Khmer

Lễ hội Chôl Chnăm Thmây là lễ hội quan trọng nhất hằng năm của người Khmer có nghĩa là lễ hội vào năm mới, tương tự Tết Nguyên đán của người Việt.

Quá trình hình thành Hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan

Phật giáo Nam Truyền hay Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) ở khu vực Đông Nam Á đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến một số quốc gia như Miến Điện, Thái Lan, Lào, và Campuchia. Ở các quốc gia này, Phật giáo được xem là quốc giáo, trong đó mỗi đất nước đều có những nét văn hóa và đặc trưng riêng.

Không khí đón Tết cổ truyền Chol Chhnam Thmey của người Campuchia

Tết cổ truyền của Campuchia hay còn gọi là Tết Chol Chhnam Thmey được tổ chức vào ngày đầu năm theo Phật lịch (tương ứng với ngày 13-16/4 theo dương lịch), là thời điểm khởi đầu cho một năm mới bởi trời đất giao hòa, mùa nắng chuyển sang mùa mưa, cây cối đâm chồi nảy lộc... hướng tới một năm mới may mắn, tốt lành, người người mạnh khỏe, mùa màng bội thu.