Trong khuôn khổ sự kiện 'Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam' (Techconnect & Innovation) năm 2024, UBND TP Hà Nội phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Tọa đàm 'Vai trò của đổi mới sáng tạo đối với doanh nghiệp Thủ đô'.
Theo các chuyên gia, các doanh nghiệp Thủ đô cần tập trung triển khai nhiệm vụ đánh giá năng lực, trình độ công nghệ để hiểu hiện trạng, tiềm lực đổi mới sáng tạo. Đồng thời, Hà Nội cần sớm cụ thể hóa các chính sách đã được quy định tại Luật Thủ đô (sửa đổi) để huy động hiệu quả các nguồn lực xã hội cho đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo.
Sáng 12/1, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo quỹ đầu tư mạo hiểm và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong một số lĩnh vực khoa học và công nghệ trọng điểm của Thủ đô. Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn chủ trì Hội thảo.
Theo Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn, Quỹ đầu tư mạo hiểm đã được đưa vào dự thảo Luật Thủ đô và được các đại biểu thảo luận, nhất trí cao.
Đặt câu hỏi tại sao Chính phủ không phải là một nhà đầu tư cho đổi mới sáng tạo, bà Thạch Lê Anh, nhà sáng lập Vietnam Silicon Valley cho rằng cần có những chính sách mới thành lập quỹ hỗ trợ thông qua các doanh nghiệp.
Ngày 7/4, sự kiện Demo Day thuộc chương trình uơm tạo startup công nghệ TIPS to Global do quỹ đầu tư VSV Capital phối hợp với tổ chức Chính phủ KISED (Viện Phát triển Khởi nghiệp & Doanh nhân Hàn Quốc) và Lotte Ventures sẽ diễn ra tại The Sentry, Tầng 2 - Tòa nhà Sonatus, TP. Hồ Chí Minh.
Hiện Cam Vinh Kỳ Yến không chỉ bán cam theo tiêu chuẩn Viet Gap mà còn bán những loại trái cây khác như Thanh Long, Ổi, Bưởi,...
Kinh doanh tạo tác động xã hội hiện nay không chỉ là xu hướng trên toàn cầu mà cả ở Việt Nam. Chương trình 'Bệ phóng hạt nhân sáng tạo thúc đẩy kinh doanh tác động xã hội' vừa chính thức được khởi động nhằm phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái này tại nước ta.
Nhà đầu tư dự án gọi vốn cộng đồng có thể là những cá nhân bỏ số vốn nhỏ vào các startup cùng hàng nghìn người khác thông qua một nền tảng công nghệ uy tín và được hỗ trợ bởi một hành lang pháp lý phù hợp.
Quỹ VSV-Nghệ An được kỳ vọng sẽ kích hoạt các nguồn lực sẵn có nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển mảnh đất xứ Nghệ thành trung tâm khởi nghiệp của khu vực Bắc Trung Bộ.
Với chương trình đầu tư đợt 1 năm 2021 với quy mô lên tới 300.000 USD, VSV - Nghệ An Ventures quyết tâm trở thành đơn vị hỗ trợ khởi nghiệp hàng đầu miền Trung.
Chương trình 'Thử thách sáng tạo cùng công nghệ trí tuệ nhân tạo' (AAC 2021) do VSV Foundation tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và công nghệ và Đại sứ quán Úc đã chính thức được khởi động và mở cổng đăng ký.
Ra đời từ năm 2014, Quỹ Vietnam Silicon Valley Accelerator (VSVA) dựa trên Đề án Vietnam Silicon Valley - Đề án của Chính phủ Việt Nam hỗ trợ trực tiếp cho startup Việt. VSVA đã hỗ trợ khởi nghiệp và ươm tạo hơn 80 startup Việt Nam trong mọi lĩnh vực. Trong đó, nhiều công ty đã gọi vốn thành công và được định giá hàng triệu USD như TechElite, Lozi, SchoolBus, Ship60...
'Chọn nhà đầu tư giống như chọn bạn đời' - Mối quan hệ phức tạp giữa nhà đầu tư và startup đòi hỏi cả lý trí và tình cảm, không phải tự nhiên người ta ví von rằng mối quan hệ này giống như mối quan hệ hôn nhân bởi nó cần được xây dựng trên nền tảng của niềm tin và sự trung thực.
Thị trường gọi vốn cho Start-up Việt đang diễn ra sôi động theo từng năm. Đi kèm với đó, là sự tăng trưởng về chất lượng của các nhà khởi nghiệp Việt. Tuy nhiên những vấn đề cố hữu về phương án kinh doanh, thể chế, mối quan hệ giữa nhà đầu tư và Start-up vẫn đang tạo nên những rào cản cho thị trường đầu tư khởi nghiệp ở Việt Nam.
Chiều 10/12 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ cùng Kênh truyền hình văn hóa đối ngoại VTC10 NetViet tổ chức Hội thảo 'Kết nối và phát huy các nguồn lực để startup Việt nhìn ra thế giới'.
Những lĩnh vực như văn hóa, sáng tạo và nông nghiệp vốn là thế mạnh truyền thống cho Việt Nam thì lại ít được quan tâm thậm chí là bỏ ngỏ không khai thác.
Bất chấp những con số tăng trưởng ấn tượng trong thời gian gần đây, cộng đồng startup Việt Nam vẫn chưa có sự bứt phá thực chất để vươn ra thị trường thế giới, qua đó tạo ra những 'kỳ lân' (DN có giá trị vốn hóa trên 1 tỷ đô la) để cạnh tranh với những cái tên tiêu biểu trong khu vực như Grab (Singapore), Go-Jek, Traveloka hay Tokopedia (Indonesia).
Việt Nam đang bỏ lỡ cơ hội đầu tư và thu lời từ các startup tỷ đô vì đa phần startup Việt Nam đang được các quỹ đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài tài trợ vốn.
Theo chuyên gia của Vietnam Silicon Valley, con người, sản phẩm và thị trường là những yếu tố quan trọng không chỉ ảnh hưởng đến lựa chọn của nhà đầu tư mà còn quyết định số phận của công ty khởi nghiệp.
Ít ai biết CoinHe.io, nền tảng giao dịch tài sản điện tử với số lượng tài sản giao dịch lớn thứ 4 tại Singapore, lại có sáng lập viên là người Việt Nam.
Trong số 90% start-up kêu gọi được vốn đầu tư, thường chỉ có 10% trong số đó thành công. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, nếu thành công thì không sao, hễ thất bại, start-up Việt dễ bị coi là công ty lừa đảo.
Hệ thống pháp luật truyền thống thiết kế cho xã hội offline không đáp ứng đước sự vận động, phát triển của xã hội online.
'Cuộc đời của startup là đi gọi vốn nên rất rủi ro vì hoàn toàn dựa vào giả định, chưa có khách hàng, thị trường, tất cả phụ thuộc vào khả năng thuyết trình với nhà đầu tư'.