Trên bờ biển phía Tây lộng gió ở tỉnh Niigata (Nhật Bản), nhà máy hạt nhân lớn nhất thế giới đã 'ngủ yên' suốt nhiều năm qua đang chờ được 'đánh thức'.
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) mới công bố video và hình ảnh chụp từ bên trong nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi bằng drone. Qua đó, quy mô thiệt hại của lò phản ứng 13 năm sau thảm họa nóng chảy được hé lộ.
Trong bối cảnh bị Nga cắt nguồn cung khí đốt nhằm trả đũa các lệnh trừng phạt, nhiều nước phương Tây phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân, thì Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu lại đang đi ngược dòng, ngay cả khi chủ đề này vẫn còn gây tranh cãi.
Xung đột ở Ukraine, thời tiết khắc nghiệt hơn và các vết nứt được tìm thấy trong các lò phản ứng của Pháp khiến một số chuyên gia lo lắng đặt câu hỏi: Châu Âu liệu ó sẵn sàng cho một sự cố hạt nhân?
Tròn 12 năm kể từ thảm họa Fukushima, người dân nơi đây vẫn chưa thể yên tâm khôi phục đời sống khi mối đe dọa phóng xạ vẫn hiện hữu.
Các chuyên gia cho rằng thời kỳ hoàng kim của toàn cầu hóa đã kết thúc, nhưng xu hướng này sẽ không mất đi mà sẽ phát triển đa dạng, dưới nhiều hình thức hơn.
Bốn cựu lãnh đạo của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) bị yêu cầu phải bồi thường thiệt hại trong một vụ kiện liên quan đến thảm họa hạt nhân Fukushima năm 2011.
Cư dân từ một phần của làng Katsurao ở tỉnh Fukushima đã có thể trở lại nhà của họ sau hơn một thập kỷ kể từ thảm họa hạt nhân tháng 3/2011 kéo theo động đất và sóng thần, sau khi lệnh sơ tán được dỡ bỏ vào sáng Chủ nhật (12/6).
Seoul đã thất bại trong việc đạt được sự ủng hộ của Mỹ trước quyết định của Nhật Bản về giải phóng nước bị ô nhiễm từ nhà máy hạt nhân Fukushima.
Ngay trong tuần tới, Brazil có thể phá vỡ kỷ lục về số ca tử vong vì Covid-19 hàng ngày của Mỹ ghi nhận hồi tháng 1 năm nay.
Nhật Bản vừa tưởng niệm nạn nhân thảm họa sóng thần, thảm họa hạt nhân Fukushima 10 năm trước. Dù chính phủ nước này cố gắng xây dựng, đầu tư để hồi sinh nhưng Fukushima vẫn như một thị trấn ma.
Câu chuyện về thảm họa hạt nhân Fukushima cách đây 10 năm, kèm theo trận động đất mạnh 9.1 độ Richter lại gợi nhớ về những ký ức đau buồn và những tiếc nuối khi thảm họa này vốn đã có thể tránh được.
10 năm đã trôi qua kể từ thảm họa động đất-sóng thần gây ra sự cố hạt nhân Fukushima, mặc dù một số người đã trở về tái thiết quê hương nhưng một số người khác vẫn lo ngại về hậu quả rò rỉ phóng xạ.