Khoảng 10.000 người có màn tập duyệt cuối cùng các phần diễu hành, trình diễn cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Chiều 4-10, các đơn vị tham gia Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã có buổi sơ duyệt.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, TP Hà Nội tổ chức nhiều chương trình đặc sắc tái hiện những thời khắc lịch sử của dân tộc.
Dự kiến, ngày 6/10, TP. Hà Nội sẽ tổ chức 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình', diễn ra tại hồ Hoàn Kiếm với quy mô khoảng 10.000 người.
Những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội sẽ được quảng bá trong khuôn khổ sự kiện lớn có quy mô khoảng 10.000 người - 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình,' diễn ra tại hồ Hoàn Kiếm.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là ngày hội lớn, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội tổ chức vào ngày 6/10/2024 tại hồ Hoàn Kiếm.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 206/KH-UBND về việc tổ chức 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm ngày Hà Nội được UNESCO tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999-16/7/2024).
Nhân dịp Đại lễ Phật đản 2568 Phật lịch, sáng 22/5, họ Phan Việt Nam, Câu lạc bộ Doanh nhân họ Phan miền Bắc và Thân hữu, cùng đông đảo bà con họ Phan tại Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận đã tổ chức Lễ dâng hương và trồng cây Sala tại Đình làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), nơi thờ Ngài Thượng Thế tổ Phan Tây Nhạc Đại Vương.
Ngày 17/2, hội thi thổi cơm làng Thị Cấm được diễn ra thu hút đông đảo người dân có mặt, theo dõi cổ vũ.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) và khách thập phương lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Sáng 17/2, diễn ra 'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), để tưởng nhớ công ơn chống giặc, giữ nước của Thành hoàng làng - tướng quân Phan Tây Nhạc.
Làng Thị Cấm có hội thi nấu cơm nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước. Với những giá trị độc đáo đó, Hội thổi cơm thi được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khói nghi ngút cả sân đình cùng tiếng reo hò của dân làng là nét đẹp văn hóa trong lễ hội thổi cơm thi Thị Cấm được tổ chức vào mùng 8 tháng Giêng hàng năm.
Vào ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại cùng nhau tham gia hội kéo lửa, thổi cơm.
Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (Nam Từ Liêm, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tới theo dõi, cổ vũ.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) và khách thập phương lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Sáng 24/1, UBND quận Nam Từ Liêm đã tổ chức khai mạc 'Chợ hoa Xuân Tết Giáp Thìn năm 2024'. Ngay trong buổi sáng khai mạc đã có rất đông du khách đến tham quan, mua sắm.
Hội thổi cơm thi Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) phản ánh đặc trưng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, cầu mong năm mới no đủ, bình an.
Tiết Xuân chưa chớm, nhưng đã thoáng thấy cái hối hả của ngày cuối năm lẫn trên phố Hà Nội đông tắc mỗi giờ tan tầm, trong hơi may hanh hao đầu vụ.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội' tại Di tích đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ).
Do những đặc điểm về dân cư, về lối sống, thói quen sinh hoạt… lễ hội ở khu vực nội thành Hà Nội đứng trước nguy cơ bị biến đổi nhiều hơn so với khu vực ngoại thành. Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tìm giải pháp để bảo vệ, phát huy giá trị lễ hội tại khu vực có tính đặc thù này.
Tại tọa đàm ' Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội' do Sở VHTT Hà Nội tổ chức, các đại biểu đã chỉ ra những thách thức trong công tác bảo tồn các lễ hội truyền thống ở nội thành Thủ đô.
Sáng 3/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội'.
Một vị tướng thống lĩnh quân binh đi dẹp giặc đã để lại cho hậu bối một hội thi nấu cơm rất độc đáo: các thí sinh phải giấu nồi cơm cho các giám khảo phải đi tìm cho ra để... chấm điểm.
Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống của làng Thị Cấm diễn ra vào mùng 8 tháng Giêng hằng năm đã được ghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nằm ở phía tây Thủ đô Hà Nội, làng quê Hương Canh (làng Thị Cấm) nổi tiếng với Hội thổi cơm thi Thị Cấm. Hội thổi cơm thi Thị Cấm không chỉ là biểu tượng đẹp, đặc trưng của cư dân trồng lúa nước, mà còn gợi nhớ chiến công chống giặc, giữ nước hiển hách của cha ông ta.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hằng năm, người dân và du khách gần xa có mặt tại đình làng Thị Cấm để tham gia và trải nghiệm Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Vào dịp đầu xuân, thành phố Hà Nội có hàng nghìn lễ hội khác nhau. Tuy nhiên, lễ hội làng Thị Cấm có một 'chỗ đứng riêng' bởi những phong tục độc đáo. Trong đó, nổi bật nhất là hội thi nấu cơm.
Ngày 13/9, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' và khánh thành tu bổ, tôn tạo đình Thị Cấm, phường Xuân Phương.
Ngày 13/9, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' và khánh thành tu bổ, tôn tạo đình Thị Cấm, phường Xuân Phương.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu cần bảo vệ trên địa bàn thành phố năm 2022, với 4 di sản được tiến hành khảo sát chuyên sâu, tập hợp thông tin, lập hồ sơ lưu trữ. Qua đó bổ sung nguồn tư liệu, thông tin về di sản phục vụ công tác bảo tồn, tôn vinh, quảng bá; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống đương đại.
Sau đợt ghi danh mới nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (tháng 6-2021), thành phố Hà Nội đã có thêm 2 di sản được đưa vào danh mục, nâng tổng số di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Thủ đô lên 21 địa chỉ. Đa dạng về loại hình, giàu có về bản sắc, mỗi di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Hà Nội đã và đang được cộng đồng sở hữu cùng chung sức áp dụng nhiều cách thức khác nhau để bảo tồn, phát huy giá trị.
Vừa qua một số độc giả phản ánh, di tích quốc gia đình Thị Cấm gắn với di sản phi vật thể quốc gia hội Thổi cơm thi Thị Cấm bị trẻ hóa do 'đập đi xây mới'.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa bổ sung thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể, thuộc 5 loại hình: Nghề thủ công truyền thống, lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và tín ngưỡng, tri thức dân gian vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, Hà Nội có thêm nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm) và Hội thổi cơm thi Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm) được ghi tên vào danh mục lần này.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa bổ sung thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể, thuộc 5 loại hình: Nghề thủ công truyền thống, lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và tín ngưỡng, tri thức dân gian vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, Hà Nội có thêm nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm và hội thổi cơm thi Thị Cấm, phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm được ghi tên vào danh mục lần này.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, có 8 di sản văn hóa phi vật thể mới đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quy định của Luật Di sản văn hóa.
Bộ VHTTDL vừa ban hành các Quyết định về việc công bố thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hằng năm, cứ vào ngày mùng 8 tháng Giêng, ở đình làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại diễn ra lễ hội thổi cơm thi. Đây là một phong tục độc đáo của làng mỗi dịp xuân về, để cầu chúc cho dân làng một năm mới ấm no, hạnh phúc, mọi nhà bình yên.
Hội làng Thị Cấm (Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội) đến nay vẫn giữ được tục thi thổi cơm. Tương truyền nguồn gốc của cuộc thi này có từ thời Hùng Vương, do tướng quân Phan Tây Nhạc khởi xướng.
Cứ vào ngày mùng 8 Tết hàng năm, ở đình làng Thị Cấm, xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội lại diễn ra lễ hội thổi cơm thi. Đây là một phong tục độc đáo của làng mỗi dịp xuân về, để cầu chúc cho dân làng một năm mới ấm no, hạnh phúc, mọi nhà bình yên.